Văn phòng điện tử
Nền tảng làm việc mọi lúc mọi nơi
Văn phòng điện tử
Quản lý quan hệ khách hàng
Quản lý đơn hàng
Quản lý kho
Quản trị nhân sự
Nền tảng hành chính, dự án, công việc
Mạng xã hội nội bộ doanh nghiệp
Văn phòng thông minh
Tài nguyên chia sẻ
Quản lý công việc
Quản lý dự án
Văn phòng điện tử
Nền tảng marketing và chăm sóc khách hàng
Marketing tự động
Quan hệ khách hàng
Chăm sóc khách hàng
Quản lý quan hệ khách hàng
Nền tảng mua hàng và bán hàng
Quản lý đơn hàng bán
Quản lý đơn hàng mua
Quản lý đơn hàng
Nền tảng phát triển nhân sự
Quản trị tuyển dụng
Quản trị đào tạo
Đánh giá nhân sự
Hồ sơ nhân sự
Quản lý chấm công
Hồ sơ lương
Hồ sơ bảo hiểm và thuế
Quản trị nhân sự
Nền tảng quản trị kho toàn diện
Nền tảng thiết lập và hỗ trợ điều hành đắc lực dành cho nhà quản trị
Kiến thức hữu ích về quản trị doanh nghiệp
Kiến thức hữu ích về Bán hàng, dịch vụ & kho bãi
Kiến thức hữu ích về quản lý Nhân sự & Tiền lương
Kiến thức hữu ích về Kế toán & Tài chính
Các kiến thức mới nhất về công nghệ, ứng dụng & chuyển đổi số
Competency - Năng lực là gì? Đối với xu hướng quản trị nguồn năng lực hiện nay, việc lựa chọn ứng viên đảm bảo năng lực ngày càng trọng, nó trở thành yếu tố quyết định sự thành công - thất của cả một doanh nghiệp. Vì vậy, để xây dựng bộ từ điển quản trị năng lực nhân sự hoàn hảo nhất, bạn có thể tham khảo qua bài viết mà 1BOSS sưu tầm dưới đây.
Xem thêm một số bài viết liên quan:
Năng lực (Competency) được hiểu là kiến thức, kỹ năng, khả năng và hành vi mà người lao động cần phải có để đáp ứng yêu cầu công việc, và là yếu tố giúp một cá nhân làm việc hiệu quả hơn so với những người khác.
Năng lực của con người được ví như như một tảng băng trôi, bao gồm 2 phần: phần nổi và phần chìm.
Từ điển năng lực là bộ tập hợp các năng lực được chuẩn hóa và áp dụng chung cho tất cả chức danh tại doanh nghiệp, đảm bảo phù hợp với giá trị cốt lõi, văn hóa và đặc thù tính chất công việc.
Từ điển năng lực là công cụ hỗ trợ vô cùng đắc lực cho quản trị nhân sự trong doanh nghiệp. Nó sẽ là cơ sở để:
Những bộ từ điển năng lực được sử dụng phổ biến nhất hiện nay đều được xây dựng dựa trên mô hình ASK – mô hình tiêu chuẩn nghề nghiệp gồm ba nhóm chính:
– Knowledge (Kiến thức): Thuộc về năng lực tư duy
– Skill (Kỹ năng): Kỹ năng thao tác
– Attitude (Phẩm chất / Thái độ): Thuộc về phạm vi cảm xúc, tình cảm
Trong đó:
Mô hình đánh giá năng lực đầy đủ ASK
Mỗi vị trí công việc trong doanh nghiệp tương ứng với các tiêu chuẩn tuyển dụng và đánh giá khác nhau. Bởi vậy, kết cấu bộ từ điển năng lực cũng bao gồm các nhóm năng lực đặc thù:
Từng năng lực trong từ điển đều cần có cơ chế rõ ràng để mô tả cụ thể và đánh giá mức độ. Một chuẩn năng lực được áp dụng hiệu quả trong doanh nghiệp sẽ bao gồm 3 phần:
Đây là phần đưa ra khái niệm cụ thể, chính xác về năng lực.
Ví dụ: Kỹ năng làm việc nhóm là khả năng thiết lập và duy trì mối quan hệ hợp tác tích cực với các thành viên khác để hoàn thành tốt đẹp các mục tiêu chung.
Cần mô tả rõ ràng 5 mức độ năng lực giảm dần đi kèm với hành vi cụ thể.
Thường là những câu hỏi hành vi trong phỏng vấn giúp xác định ứng viên có thật sự chân thực và có những năng lực cần thiết cho công việc hay không. Các câu hỏi này cần được đưa ra khéo léo để câu trả lời của ứng viên có thể thể hiện rõ năng lực theo 1 trong 5 mức độ nêu trên.
Xây dựng Từ điển năng lực trong doanh nghiệp
Để có được bộ từ điển năng lực chung nhất cho doanh nghiệp, cần chọn lọc ra từ việc liệt kê các năng lực tương ứng với từng vị trí. Đây còn gọi là bước phân tích công việc:
Lưu ý rằng trong quá trình chọn lọc, cần tìm ra những năng lực chung nhất và riêng biệt, không bị chồng chéo với các năng lực khác.
Ví dụ về một bộ từ điển năng lực trong doanh nghiệp (được kết cấu theo mô hình ASK, trong đó các năng lực được sắp xếp theo chiều tăng dần từ năng lực chung đến năng lực quản lý):
Hiểu về chuyên môn nghiệp vụ
Trình độ ngoại ngữ (Tiếng Anh)
Skill – Kỹ năng giao tiếp
Skill – Kỹ năng làm việc nhóm
Skill – Kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian
Skill – Năng lực giải trình
Skill – Tự học, tự trau dồi
Skill – Kỹ năng phân tích tình huống, xử lí tình huống và ra quyết định
Skill – Kỹ năng đàm phán và thuyết phục
Skill – Kỹ năng quản trị mối quan hệ
Skill – Kỹ năng quản lý xung đột
Skill – Kỹ năng tạo ảnh hưởng
Skill – Kỹ năng quản trị rủi ro
Skill – Kỹ năng xây dựng và phát triển đội nhóm
Skill – Kỹ năng tư duy chiến lược
Skill – Kỹ năng đào tạo
Attitude – Trung thực
Attitude – Tỉ mỉ, cẩn thận
Attitude – Bền bỉ, kiên trì
Attitude – Tập trung vào kết quả
Attitude – Nhạy bén
Attitude – Năng lực sáng tạo và đổi mới
Attitude – Tinh thần khởi nghiệp, dấn thân
Bước định nghĩa cần sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu nhất nhằm tránh sự trùng lặp, nhầm lẫn giữa các năng lực gần giống nhau như Kỹ năng làm việc nhóm khác với Kỹ năng xây dựng và phát triển đội nhóm. Còn ở bước phân chia các mức độ biểu hiện hành vi, tuy chỉ là lý thuyết nhưng vẫn cần mô tả cụ thể để làm cơ sở cho soi chiếu thực tế.
Ví dụ 5 biểu hiện hành vi ở các mức độ của Kỹ năng làm việc nhóm:
– Xây dựng và thúc đẩy tinh thần hợp tác giữa các nhóm để cùng đạt được mục tiêu chung của doanh nghiệp
– Tạo dựng một tập thể vững mạnh nhờ khai thác hiệu quả năng lực của từng nhóm và kết nối các nhóm bằng mục tiêu, giá trị và tầm nhìn chung
– Tạo dựng văn hóa làm việc nhóm trong tổ chức
– Khơi dậy tinh thần hợp tác giữa các nhóm bằng cách cổ vũ các thành viên cùng chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau
– Cổ vũ, tạo động lực cho các thành viên trong nhóm cùng đạt được mục tiêu chung
– Xây dựng được một môi trường làm việc trong nhóm cởi mở, thân thiện
– Tổ chức được phân công công việc trong nhóm hiệu quả dựa trên năng lực của từng thành viên
– Xây dựng được mối quan hệ tốt đẹp với các thành viên trong và ngoài nhóm
– Nắm được năng lực và vai trò của từng thành viên trong nhóm
– Tạo dựng và cổ vũ tinh thần hợp tác trong nhóm
– Chủ động chia sẻ và giúp đỡ các thành viên trong nhóm
– Nắm được vai trò của từng thành viên trong nhóm
– Có trách nhiệm với công việc chung, tuân theo các chỉ dẫn của lãnh đạo
– Hòa đồng, sẵn sàng san sẻ và giúp đỡ các thành viên trong nhóm
Định nghĩa cụ thể từng năng lực là gì?
Ví dụ: Bộ câu hỏi phỏng vấn cho Kỹ năng làm việc nhóm:
Để phục vụ tốt nhất công tác quản trị nhân sự trong doanh nghiệp, bộ từ điển năng lực không đứng riêng lẻ mà được kết hợp cùng các yếu tố khác để tạo thành bản mô tả công việc. Tại từng vị trí, các nội dung được kết hợp với nhau bao gồm:
Công tác đánh giá cần diễn ra định kỳ bởi bộ phận HR chuyên biệt hoặc ban lãnh đạo doanh nghiệp, thông qua số liệu báo cáo cụ thể của công tác tuyển dụng, đào tạo, tỷ lệ thăng cấp, hiệu suất làm việc của nhân viên,… Từ đó, doanh nghiệp có thể chỉnh sửa và tối ưu thêm bộ từ điển năng lực nếu cần thiết.
Xây dựng từ điển năng lực đòi hỏi phải có một nền tảng kiến thức nhất định về quản trị doanh nghiệp, quản trị nhân sự, chiến lược tuyển dụng, đồng thời hiểu rõ tâm lý hành vi của ứng viên/nhân sự. Quy trình này không hề dễ dàng, nhưng nếu có thể xây dựng thành công một bộ từ điển năng lực riêng cho doanh nghiệp, chắc chắn hiệu quả thu về sẽ vô cùng xứng đáng.
1BOSS cung cấp gói các giải pháp toàn diện kết hợp bởi sự hiểu biết tinh thông trong quản lý và điều hành. Kết hợp cùng kinh nghiệm triển khai và ứng dụng từ những best practice từ các doanh nghiệp đầu ngành. Với công nghệ hiện đại, giao diện thân thiện, kích hoạt và dùng ngay với chi phí vô cùng hợp lý. Được nghiên cứu và thiết kế và tham vấn chuyên sâu, ứng dụng các khoa học, nghệ thuật hiện đại.
Giải pháp quản lý doanh nghiệp 4.0 của 1BOSS gồm có:
Hiện nay Coaching trong doanh nghiệp đang đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển nhân viên, cải thiện hiệu suất làm việc, và xây dựng môi trường làm việc tích cực. Bằng cách tạo cơ hội cho sự học hỏi và phát triển cá nhân, Coaching giúp tăng cường sự tự chủ và đóng góp vào sự thành công và bền vững của tổ chức.
Quy trình quản lý nhân sự là tập hợp các bước cơ bản và hoạt động mà mọi tổ chức cần thực hiện để tối ưu hóa sự quản lý và sử dụng nguồn nhân lực của họ. Điều này bao gồm việc xác định nhu cầu nhân lực, tuyển dụng, đào tạo, quản lý hiệu suất, và nhiều hoạt động khác để tạo một môi trường làm việc tích cực và hiệu quả.
Trong tình cảnh kinh tế ngày càng không mấy khởi sắc như hiện tại. Các doanh nghiệp đều hướng đến mục tiêu tối ưu chi phí nhân sự để gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tình hình càng trở nên tệ hơn khi những doanh nghiệp từng được ca tụng là có chế độ đãi ngộ trong mơ nhưng Google, Amazon, Facebook…cũng phải cắt giảm từ hàng nghìn đến hàng chục nghìn nhân sự.
Khi thị trường kinh doanh ngày càng cạnh tranh gay gắt, các doanh nghiệp không chỉ cần có sản phẩm chất lượng, mà còn phải tìm cách quản lý và tối ưu hóa quá trình kinh doanh của mình. Trong đó, sử dụng phần mềm quản lý nhân viên thị trường kinh doanh là một giải pháp hiệu quả giúp doanh nghiệp tăng cường quản lý và theo dõi hoạt động của đội ngũ nhân viên kinh doanh.
Trong kinh doanh, quản lý quan hệ khách hàng (CRM) là một phần quan trọng trong việc duy trì mối quan hệ với khách hàng và tạo ra sự tương tác tích cực giữa các bên. Trong bài viết này, 1BOSS sẽ tìm hiểu về CRM là gì, hướng dẫn cho người mới bắt đầu quản lý quan hệ khách hàng và các ví dụ về cách hoạt động của nền tảng CRM.
Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc
Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc