Văn phòng điện tử
Nền tảng làm việc mọi lúc mọi nơi
Văn phòng điện tử
Quản lý quan hệ khách hàng
Quản lý đơn hàng
Quản lý kho
Quản trị nhân sự
Nền tảng hành chính, dự án, công việc
Mạng xã hội nội bộ doanh nghiệp
Văn phòng thông minh
Tài nguyên chia sẻ
Quản lý công việc
Quản lý dự án
Văn phòng điện tử
Nền tảng marketing và chăm sóc khách hàng
Marketing tự động
Quan hệ khách hàng
Chăm sóc khách hàng
Quản lý quan hệ khách hàng
Nền tảng mua hàng và bán hàng
Quản lý đơn hàng bán
Quản lý đơn hàng mua
Quản lý đơn hàng
Nền tảng phát triển nhân sự
Quản trị tuyển dụng
Quản trị đào tạo
Đánh giá nhân sự
Hồ sơ nhân sự
Quản lý chấm công
Hồ sơ lương
Hồ sơ bảo hiểm và thuế
Quản trị nhân sự
Nền tảng quản trị kho toàn diện
Nền tảng thiết lập và hỗ trợ điều hành đắc lực dành cho nhà quản trị
Kiến thức hữu ích về quản trị doanh nghiệp
Kiến thức hữu ích về Bán hàng, dịch vụ & kho bãi
Kiến thức hữu ích về quản lý Nhân sự & Tiền lương
Kiến thức hữu ích về Kế toán & Tài chính
Các kiến thức mới nhất về công nghệ, ứng dụng & chuyển đổi số
Hiện nay, chi phí sản xuất kinh doanh được xem là yếu tố ảnh hưởng đến nguồn tài chính của doanh nghiệp. Đây còn là động lực trực tiếp mang đến hiệu quả cho quá trình sản xuất của tổ chức doanh nghiệp. Vì vậy, bạn cần phải xác định được cách thức cũng như phương pháp tính toán, xác định chi phí sản xuất phù hợp, để đảm bảo được trọn vẹn tối đa lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp.
Chi phí sản xuất kinh doanh là gì?
Chi phí của một doanh nghiệp để sản xuất một sản phẩm hoặc cung cấp một dịch vụ được gọi là chi phí sản xuất kinh doanh.
Vậy còn quản lý sản xuất là gì? Xem vài viết sau:
Chi phí sản xuất trực tiếp: Là chi phí tỷ lệ thuận với khối lượng sản xuất do đó là chi phí khả biến. Còn lại các chi phí khác của doanh nghiệp đều được xem là chi phí cố định. Trong đó gồm các loại chi phí sản xuất trực tiếp như:
Chi phí sản xuất chung: Là chi phí dịch vụ sản xuất phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ không phụ thuộc vào số lượng sản phẩm được tạo ra trong kỳ hiện tại, gồm:
Với cách phân loại này thì toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh cũng được chia thành hai loại:
Cách phân loại dựa trên mối quan hệ giữa chi phí sản xuất kinh doanh và sản lượng sản phẩm, làm cho các nhà quản lý phân tích giá thành sản phẩm và xác định được điểm hòa vốn để đưa ra quyết định đầu tư.
Cách tính giá thành sản xuất sản phẩm bao gồm các phương pháp tính phổ biến như sau:
Phương pháp tổng giá thành
Phù hợp với những doanh nghiệp thực hiện sản xuất sản phẩm ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều khâu kỹ thuật, đối tượng hạch toán chi tiết sản phẩm, công đoạn kỹ thuật hoặc bộ phận sản xuất. Công thức như sau:
- Tổng sản phẩm đã hoàn thành = Z1 + Z2 +… + Zn
Phương pháp này phù hợp với các doanh nghiệp sản xuất giản đơn, khối lượng sản xuất lớn, chu kỳ sản xuất ngắn. Công thức như sau:
- Giá thành sản phẩm hoàn thành = Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ+Tổng chi phí sản xuất sản phẩm – Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
- Từ đó, Giá thành sản phẩm = Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành/ Số lượng sản phẩm hoàn thành
Đối với một doanh nghiệp sử dụng cùng một loại nguyên vật liệu và cùng một lượng lao động trong một chu kỳ sản xuất nhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và không tập hợp riêng giá thành của từng loại sản phẩm. Đơn giá và tổng chi phí sản xuất từng loại thì:
- Giá thành đơn vị sản phẩm gốc = Tổng giá thành: Tổng số sản phẩm gốc
- Giá thành đơn vị sản phẩm từng loại = Giá thành đơn vị sản phẩm gốc * Hệ số của từng loại.
- Tổng giá trị các loại sản phẩm hoàn thành = Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ + Tổng chi phí phát sinh trong kỳ – Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Dựa trên tỉ lệ chi phí sản xuất thực tế với chi phí theo như kế hoạch, thì khi kế toán chi phí sản xuất sẽ ra giá thành từng loại:
- Giá thành thực tế từng loại sản phẩm = Giá thành kế hoạch * Tỉ lệ chi phí
- Theo đó, Tỉ lệ chi phí sẽ được tính là: Tổng giá thành thực tế của tất cả sản phẩm / Tổng giá thành theo kế hoạch của toàn bộ sản phẩm
Tổng giá thành sản phẩm chính = Giá trị đầu kỳ của sản phẩm chính + Tổng chi phí phát sinh trong kỳ – Giá trị ước tính của sản phẩm thu hồi – Giá trị cuối kỳ của sản phẩm chính
Phương pháp này sử dụng kết hợp các phương pháp trên để tính giá thành sản phẩm
Cách tính theo khối lượng công việc
Cách tính này thường được áp dụng cho các công ty sản xuất có quy trình khép kín theo từng đơn hàng cụ thể. Khi tính chi phí sản xuất kinh doanh theo cách này, các chi phí phải được tổng hợp, bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí chung. Cụ thể:
Cách tính chi phí sản xuất thông qua quy trình sản xuất
Cách tính dựa trên quá trình này chủ yếu được áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất áp dụng quy trình sản xuất với nhiều bước chế biến.
Tùy vào đặc điểm sản xuất của mỗi nhóm ngành, mỗi doanh nghiệp,… hay có khi là tùy thuộc vào đặc điểm quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh, công tác quản lý và kế toán,… Mà mỗi doanh nghiệp sẽ có cách tính chi phí sản xuất khác nhau. Song, về cơ bản thì cách tính này có thể khái quát qua 4 bước sau:
Trong cách tính này, chi phí sản xuất kinh doanh cho từng hoạt động cụ thể được tính chi tiết. Doanh nghiệp có thể xác định chính xác chi phí của từng hoạt động và giá trị thu được từ hoạt động đó.
Để việc quản lý các chi phí thuận tiện hơn cho doanh nghiệp, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Giải pháp quản lý đặc thù ngành sản xuất 1BOSS là là bộ giải pháp với các tính năng theo dõi tình trạng và quản lý đầy đủ các nghiệp vụ vận hành sản xuất, kinh doanh,... Đồng thời loại trừ các loại hao phí trong chi phí sản xuất kinh doanh:
Để biết thêm chi tiết về phần mề, bạn có thể liên hệ với 1BOSS bằng cách:
Chi phí sản xuất kinh doanh được xem là thước đo đầu vào của doanh nghiệp. Song, tầm quan trọng của việc tính giá thành sản xuất và chi phí sản xuất đối với doanh nghiệp là như nhau và là sự kết hợp cần thiết không thể phủ nhận. Để không ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình sản xuất của doanh nghiệp, thì cần xác định phương pháp cũng như cách tính phù hợp đúng đắn.
Ban Biên Tập 1BOSS.
1BOSS cung cấp gói các giải pháp toàn diện kết hợp bởi sự hiểu biết tinh thông trong quản lý và điều hành. Kết hợp cùng kinh nghiệm triển khai và ứng dụng từ những best practice từ các doanh nghiệp đầu ngành. Với công nghệ hiện đại, giao diện thân thiện, kích hoạt và dùng ngay với chi phí vô cùng hợp lý. Được nghiên cứu và thiết kế và tham vấn chuyên sâu, ứng dụng các khoa học, nghệ thuật hiện đại.
Giải pháp quản lý doanh nghiệp 4.0 của 1BOSS gồm có:
Xem thêm một số bài viết khác:
Quản lý nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất đóng vai trò cực kỳ quan trọng. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến sự liên tục và suôn sẻ của hoạt động sản xuất, cũng như quy trình cung ứng riêng của doanh nghiệp. Hiệu quả trong việc quản lý cả số lượng và chất lượng của nguyên vật liệu đầu vào có thể tạo ra sự cải thiện đáng kể về năng suất và chất lượng trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp.
Ngày nay, MPS đã trở thành phần thiết yếu của hoặt động sản xuất, trong đó các nhà sản xuất chính là người làm việc trực tiếp với MPS. Lịch trình MPS cho phép các nhà sản xuất phát triển một kế hoạch cho các sản phẩm được sản xuất trong một khoảng thời gian nhất định
Trong quy trình sản xuất, 7 loại lãng phí đóng vai trò quan trọng trong việc xác định hiệu suất và hiệu quả hoạt động của một doanh nghiệp. Nhận diện và loại bỏ lãng phí giúp tối ưu hóa quy trình sản xuất, tăng cường khả năng cạnh tranh. Bài viết này sẽ điểm qua những loại lãng phí và tầm quan trọng của việc loại bỏ lãng phí trong sản xuất đối với các doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực sản xuất - gia công.
Nền tảng quản trị toàn diện và đặc thù ngành sản xuất đã trở thành trợ thủ đắc lực cho các doanh nghiệp trong việc tối ưu hóa quy trình sản xuất và quản lý tài nguyên. Với tính năng đa dạng và hiệu quả, phần mềm này giúp các doanh nghiệp giảm thiểu sự mắc sai sót và tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường. Nền tảng quản trị toàn diện và đặc thù ngành sản xuất 1BOSS.vn cung cấp các công cụ quản lý tổng thể từ việc lập kế hoạch sản xuất, theo dõi quy trình sản xuất đến việc quản lý nguồn lực như nguyên vật liệu, lao động và máy móc. Nhờ tích hợp dữ liệu thời gian thực và phân tích thông tin, doanh nghiệp có thể ra quyết định nhanh chóng và chính xác.
Trong bối cảnh sôi động của các ngành công nghiệp hiện đại, việc tích hợp công nghệ đã trở nên cấp thiết để tối ưu hóa hiệu suất hoạt động, đảm bảo an toàn và đạt được năng suất cao hơn. Một trong những công nghệ đã nhận được sự chú ý đáng kể là hệ thống SCADA (Supervisory Control and Data Acquisition). Hệ thống SCADA đóng vai trò quan trọng trong việc giám sát và điều khiển các quy trình công nghiệp, cung cấp thông tin thời gian thực và giúp đưa ra quyết định có căn cứ. Bài viết này sẽ khám phá thế giới của hệ thống SCADA, bao gồm các thành phần, lợi ích, ứng dụng và xu hướng tương lai.
Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc
Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc