Văn phòng điện tử
Nền tảng làm việc mọi lúc mọi nơi
Văn phòng điện tử
Quản lý quan hệ khách hàng
Quản lý đơn hàng
Quản lý kho
Quản trị nhân sự
Nền tảng hành chính, dự án, công việc
Mạng xã hội nội bộ doanh nghiệp
Văn phòng thông minh
Tài nguyên chia sẻ
Quản lý công việc
Quản lý dự án
Văn phòng điện tử
Nền tảng marketing và chăm sóc khách hàng
Marketing tự động
Quan hệ khách hàng
Chăm sóc khách hàng
Quản lý quan hệ khách hàng
Nền tảng mua hàng và bán hàng
Quản lý đơn hàng bán
Quản lý đơn hàng mua
Quản lý đơn hàng
Nền tảng phát triển nhân sự
Quản trị tuyển dụng
Quản trị đào tạo
Đánh giá nhân sự
Hồ sơ nhân sự
Quản lý chấm công
Hồ sơ lương
Hồ sơ bảo hiểm và thuế
Quản trị nhân sự
Nền tảng quản trị kho toàn diện
Nền tảng thiết lập và hỗ trợ điều hành đắc lực dành cho nhà quản trị
Kiến thức hữu ích về quản trị doanh nghiệp
Kiến thức hữu ích về Bán hàng, dịch vụ & kho bãi
Kiến thức hữu ích về quản lý Nhân sự & Tiền lương
Kiến thức hữu ích về Kế toán & Tài chính
Các kiến thức mới nhất về công nghệ, ứng dụng & chuyển đổi số
Milestone là gì? Trong mỗi kế hoạch của dự án thường sẽ có những cột mốc để đánh dấu giai đoạn quan trọng - đó là Milestone. Tuy nhiên, làm sao để ứng dụng cột mốc này vào quản lý dự án. Hãy cùng 1BOSS tìm hiểu bài viết dưới đây.
Xem thêm một số bài viết liên quan:
Milestone là gì?
Milestone (cột mốc) đây là một điểm cụ thể trong vòng đời của mỗi một dự án; chúng được sử dụng để đo lường tiến độ dự án nhằm hướng đến mục tiêu đã đề ra. Các cột mốc được xem là quan trọng trong một dự án. Chúng được sử dụng như một báo hiệu cho ngày bắt đầu dự án; hoặc ngày tiến hành kết thúc dự án; thời gian đánh giá dự án; kiểm ra ngân sách của dự án;... Mốc này được coi như là một điểm tham chiếu đánh dấu những sự kiện quan trọng hoặc có thể là một quyết định phân nhánh của một dự án.
Để quản lý dự án một cách hiệu quả nhất thì các nhà quản lý phải đề cập đến "cột mốc" trong các dự án. Các nhà quản lý xem milestone là một dấu hiệu quan trọng; nhằm để nhận biết tiến trình kế hoạch của một dự án. Thông qua các cột mốc đó, họ có thể chia nhỏ dự án thành các dự án nhỏ và được đánh dấu bằng những cột mốc cố định. Cụ thể:
Cách để quản lý milestone dự án dễ dàng
Việc xác định cột mốc của một dự án, phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố.
Thứ nhất là về thời gian; các cột mốc có trong dự án sẽ được dự tính theo thời gian thực. Việc kết hợp giữa vấn đề thời gian và thứ tự cần hoàn thành công việc chính; sẽ tạo cho dự án một bản kế hoạch có những cột mốc mang tính cụ thể.
Các "cột mốc" ở dự án cần được đánh dấu tại điểm đầu và điểm cuối của một nhiệm vụ. Ví dụ: Dự án xây nhà ở, thì công việc cần thực hiện chính được sắp xếp theo thứ tự từ việc xây móng; lắp ráp dàn giáo; xây nhà; lớp mái; sơn tường; lắp ráp cửa; lắp đặt thiết bị, nội thất;..
Vấn đề xác định milestone cũng cần dựa vào các tính chất mang tính phụ thuộc vào từng giai đoạn nhiệm vụ. Ví dụ như thực hiện một nhiệm vụ dự án kinh doanh; trong dự án này cần thực hiện các giai đoạn bán hàng; do đó cột mốc chính phía trước là sản xuất hàng hóa; thì cột mốc đứng phía sau phải là tiến trình bán hàng.
Ngoài ra, việc xác định milestone trong quản lý dự án cũng bị phụ thuộc vào yếu tố quy mô, tính chất của dự án. Có nhiều dự án có quy mô nhỏ, thời gian thực hiện ngắn thì không nhất thiết trong kế hoạch phải có cột mốc. Tuy nhiên, để chắc chắn dự án được diễn ra đúng kế hoạch, kết thúc đúng thời gian thì các nhà quản lý nên xây dựng cột mốc trong dự án của mình.
Các Milestone cho phép các nhà quản lý dự án có thể dự đoán chính xác về thời gian hoàn thành xong dự án. Chính vì lẽ đó, những cột mốc này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc lập kế hoạch thực hiện dự án. Dựa trên các cột mốc; nhà quản lý có thể xác định chính xác giai đoạn trọng tâm của dự án. Đồng thời, với Milestone sẽ giúp tính toán độ chùng của dự án một cách hiệu quả; bằng cách tách nhỏ từng giai đoạn dự án, tiến hành hoàn thành chúng; như thế sẽ dễ dàng cho việc giám sát và kiểm tra.
Một phần quan trọng trong tiến trình lập kế hoạch dự án để là thực hiện nhiệm vụ giám sát, kiểm tra theo thời gian thực. Các cột mốc sẽ giúp nhà quản lý dự án biết được tiến trình của dự án đã đi đến giai đoạn nào. Khi nhìn vào các Milestone đã được hoàn thành; nhà quản lý sẽ biết được dự án đã đến giai đoạn nào và còn bao lâu sẽ hoàn thành dự án.
Điều này sẽ rất có ích đối với các bên liên quan đến dự án như: Nhà đầu tư hay khách hàng. Thường họ sẽ không quan tâm đến báo cáo trên giấy chi tiết của tiến độ dự án. Điều họ quan tâm là tổng thể dự án; dự án đã đi đến giai đoạn nào; hướng đi có đúng như kế hoạch vạch ra hay không; đặc biệt càng tóm gọn, dễ nhìn càng tốt cho họ. Các cột mốc được ấn định trong kế hoạch là những điểm họ quan tâm nhất; bởi chỉ cần hoàn thành các cột mốc thì chắc chắn kế hoạch này đã đi đúng hướng và đúng tiến độ.
Khi trình bày tiến độ dự án với các bên liên quan; nhà quản lý dự án chỉ cần cho họ thấy những cột Milestone mà bạn đã hoàn thành; và trình bày các cột mốc sẽ hoàn thành trong thời gian tới.
Sử dụng phần mềm quản lý dự án
Một trong các cách thức triển khai milestone theo phương pháp truyền thống mà các nhà quản lý hay sử dụng đó là vẽ cột mốc trên giấy; ghi sổ; đánh dấu trên dự án;... Tuy nhiên có thể nói cách thức này không bảo đảm về tính hiệu quả; nhất là khi công nghệ tiến tiên đang phát triển như hiện nay.
Các nhà quản lý dự án hoàn toàn có thể nâng cao tính hiệu quả sử dụng milestone bằng cách ứng dụng phần mềm quản lý dự án hoặc quản lý công việc. Khi đưa hệ thống dự án lên phần mềm; người sử dụng có thể dễ dàng thấy rõ các cột mốc trong dự án của mình.
Việc chọn lựa cột mốc theo một hệ thống tiến trình công việc sẽ giúp các nhà quản lý tranh bỏ sót các milestone quan trọng. Mặt khác, người sử dụng có thể lựa chọn các giai đoạn của dự án; ứng với các công việc cụ thể có tính chất giống nhau để tiến hành gắn cột móc hai đầu của chùm nhiệm vụ đó.
Trên các phần mềm quản lý dự án, quản lý công việc có tích hợp milestone hiện nay; sẽ giúp các nhà quản lý thể hiện rõ nhiệm vụ trong dự án mang tính chất quan trọng hoặc nhiệm vụ không quan trọng theo sơ đồ hóa; sơ đồ này được thể hiện theo dạng Gantt giúp các nhà quản lý có thể dễ dàng nhìn nhận và xác định các cột mốc quan trọng trong dự án của mình.
1BOSS Project – Giải pháp quản lý milestone dự án chuyên nghiệp
1BOSS Project là một phần mềm hoàn hảo, với tính năng mạnh mẽ nhằm hỗ trơ các doanh nghiệp trong vấn đề quản lý dự án thuộc mọi lĩnh vực ngành nghề kinh doanh khác nhau. Cụ thể:
Những thông tin liên quan đến milestone đã được 1BOSS đề cập trên bài viết này. Hy vọng sẽ giúp cho quý đọc giả hiểu thêm về cột mốc dự án; tầm quan trọng và cách thức triển khai chúng trong dự án.
Để tăng hiệu suất công việc; giám sát dự án chặt chẽ; triển khai milestone trong cách hiệu quả; doanh nghiệp có thể đăng ký trải nghiệm phần mềm 1BOSS Project miễn phí bằng cách:
Bấm vào ảnh để đăng ký trải nghiệm miễn phí
Ban biên tập 1BOSS
1BOSS cung cấp gói các giải pháp toàn diện kết hợp bởi sự hiểu biết tinh thông trong quản lý và điều hành. Kết hợp cùng kinh nghiệm triển khai và ứng dụng từ những best practice từ các doanh nghiệp đầu ngành. Với công nghệ hiện đại, giao diện thân thiện, kích hoạt và dùng ngay với chi phí vô cùng hợp lý. Được nghiên cứu và thiết kế và tham vấn chuyên sâu, ứng dụng các khoa học, nghệ thuật hiện đại.
Giải pháp quản lý doanh nghiệp 4.0 của 1BOSS gồm có:
Quản lý dự án với những phương pháp truyền thống hiện đã không mang lại hiệu quả cao, mà còn gặp rất nhiều trở ngại, gây khó khăn và sai sót trong quá trình xử lý công việc. Phần mềm quản lý dự án được xây dựng dựa trên các đặc điểm và yêu cầu của từng ban quản lý dự án.
Quy trình quản lý dự án là rất quan trọng để đảm bảo thành công của dự án. Chính vì thế, việc thực hiện các quy trình cần phải được thực hiện đầy đủ, khoa học và chặt chẽ trong suốt quá trình thực hiện dự án. Trong bài viết này, hãy cùng 1BOSS tìm hiểu một số mô hình quản lý dự án phổ biến và cách để quản lý dự án hiệu quả với phần mềm quản lý dự án 1BOSS PROJECT.
Trong thời đại công nghệ hiện đại, việc quản lý công việc trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Với sự phát triển của ứng dụng di động, các ứng dụng quản lý công việc đã trở thành một công cụ cần thiết để tăng cường hiệu suất làm việc và tổ chức công việc một cách hiệu quả. Trong số đó, có một ứng dụng được ưa chuộng nhất hiện nay - đó là phần mềm quản lý công việc.
Quản lý dự án là một khâu quan trọng trong quy trình làm việc của mỗi doanh nghiệp. Một phần mềm quản lý dự án tốt sẽ giúp doanh nghiệp có thể sát sao chặt chẽ quy trình của dự án từ lúc khởi tạo cho đến khi thực hiện và hoàn thiện dự án. Nếu doanh nghiệp vẫn đang còn lăn tăn trước vô vàn sự lựa chọn trên thị trường, hãy để 1BOSS liệt kê cho doanh nghiệp top 5 phần mềm quản lý dự án tốt nhất hiện nay.
Quản lý công việc bằng Excel là việc phổ biến ở hầu hết các doanh nghiệp. Bởi lẽ đây là công cụ miễn phí và khá dễ sử dụng. Tuy nhiên, đi đôi với lợi ích cũng có nhiều “lợi bất cập hại” do Excel mang lại, nhất là khi doanh nghiệp ngày càng phát triển và mở rộng quy mô kinh doanh thì Excel ngày càng để lộ nhược điểm của nó. Trong bài viết này, chúng ta hãy cùng 1BOSS tìm hiểu quản lý công việc bằng Excel như thế nào và cách quản lý công việc hiệu quả với phần mềm quản lý công việc 1BOSS WORKS nhé.
Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc
Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc