Văn phòng điện tử
Nền tảng làm việc mọi lúc mọi nơi
Văn phòng điện tử
Quản lý quan hệ khách hàng
Quản lý đơn hàng
Quản lý kho
Quản trị nhân sự
Nền tảng hành chính, dự án, công việc
Mạng xã hội nội bộ doanh nghiệp
Văn phòng thông minh
Tài nguyên chia sẻ
Quản lý công việc
Quản lý dự án
Văn phòng điện tử
Nền tảng marketing và chăm sóc khách hàng
Marketing tự động
Quan hệ khách hàng
Chăm sóc khách hàng
Quản lý quan hệ khách hàng
Nền tảng mua hàng và bán hàng
Quản lý đơn hàng bán
Quản lý đơn hàng mua
Quản lý đơn hàng
Nền tảng phát triển nhân sự
Quản trị tuyển dụng
Quản trị đào tạo
Đánh giá nhân sự
Hồ sơ nhân sự
Quản lý chấm công
Hồ sơ lương
Hồ sơ bảo hiểm và thuế
Quản trị nhân sự
Nền tảng quản trị kho toàn diện
Nền tảng thiết lập và hỗ trợ điều hành đắc lực dành cho nhà quản trị
Kiến thức hữu ích về quản trị doanh nghiệp
Kiến thức hữu ích về Bán hàng, dịch vụ & kho bãi
Kiến thức hữu ích về quản lý Nhân sự & Tiền lương
Kiến thức hữu ích về Kế toán & Tài chính
Các kiến thức mới nhất về công nghệ, ứng dụng & chuyển đổi số
Dashboard là gì? Đây được xem là một trong những công cụ quản lý công việc, quản lý kế hoạch, vô cùng hữu ích đối với nhà điều hành doanh nghiệp. Để biết thêm về công cụ Dashboard, lợi ích và cách sử dụng, bạn có thể tham khảo một số thông tin qua bài viết sau.
Xem thêm một số bài viết liên quan:
Dashboard là gì?
Dashboard là gì? Dashboard được xem là một bảng điều khiển kỹ thuật số; đồng thời, nó là công cụ quản lý thông tin một cách trực quan với các tính năng: Theo dõi; phân tích; hiển thị các chỉ số đo lường hiệu quả công việc; hiển thị các số liệu quan trọng để theo dõi các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Dashboard sẽ thường được lập bởi các chuyên gia chuyên ngành phân tích kinh tế. Nó có thể bao hàm hết tất cả các nội dung mà người lập muốn trình bày. Các thông tin, dữ liệu được thu nhập tại đây đều được lấy từ các báo cáo nhỏ nhất trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.
Có 2 loại Dashboard được ứng dụng nhiều trong các công cụ quản lý công việc. Trong đó:
Business Dashboard là công cụ sử dụng cho việc báo cáo kết quả kinh doanh nhằm đáp ứng các mục đích của doanh nghiệp như: Dùng trong việc giám sát các số liệu liên quan đến kinh doanh của doanh nghiệp; giám sát, theo dõi những sáng kiến kinh doanh; cập nhật báo cáo liên tục đến các bên liên quan.
KPI Dashboard là một chỉ số hiệu suất chính. Đây được xem là bước đệm, là một bệ phóng cho doanh nghiệp thành công lâu dài. KPI Dashboard cho phép các nhà quản lý doanh nghiệp nắm bắt nhanh chóng, trực quan các chỉ tiêu KPI trong doanh nghiệp. Nói cách khác, nó giúp các nhà quản lý nắm bắt được tình trạng hiện tại của doanh nghiệp để đưa ra hướng đi phù hợp nhất.
Lợi ích của dashboard trong công tác số hóa công việc
Hướng dẫn cách số hóa công tác quản lý công việc với dashboard
Đối với hệ thống quản lý công việc bằng phương pháp truyền thống thường sẽ tập trung khá nhiều thông tin; nhưng lại không được phân hệ rõ ràng. Báo cáo công việc thường khá dài, nhiều dữ liệu và nhiều trang; thường được trình bày dưới dạng bảng biểu. Đôi lúc sẽ được xen kẽ những đồ thị tròn, đồ thị thanh nhưng lại không nêu được vào trọng tâm. Các báo cáo công việc theo dạng truyền thống thì người dùng sẽ không thể sửa chữa được nếu một dữ liệu bị sai sót.
Khi chuyển sang phần mềm quản lý công việc tích hợp dashboard thường chỉ thiết kế báo cáo công việc trên một trang duy nhất. Trong đó sẽ bao gồm các bảng biểu, hình ảnh, biểu đồ giúp người xem có thể dễ dàng nắm bắt được tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc biệt, phần mềm quản lý công việc tích hợp dashboard có ưu thế hơn hẵn phương pháp truyền thống đó là người sử dụng có thể tự chỉnh sửa các chỉ số một dễ dàng.
Dữ liệu trên Dashboard phải được hiện thị dưới dạng biểu đồ đường; biểu đồ bảng; biểu đồ thanh đứng; đây là một thước đo dùng để theo dõi tình hình doanh nghiệp so với mục tiêu được đặt ra; hệ thống quản lý hồ sơ công việc cũng được thể hiện một cách trực quan trên biểu đồ.
Bảng điều khiển dữ liệu Dashboard sẽ hiện thị tất cả các dữ liệu thiết yếu để tiến hành giám sát, theo dõi; nhằm có thể cải thiện được doanh nghiệp thông qua biểu đồ trực quan.
Tùy thuộc vào người sử dụng, mà phần mềm có thể được thiết kế theo ý muốn của mình, ngay cả dữ liệu đơn giản dơn cũng sẽ được cung cấp thông tin trực quan bằng phương pháp sử dụng các kí hiệu rành mạch.
Phần mềm Dashboard sẽ tiến hành tổng hợp, phân tích, báo cáo số liệu chuyên sâu; nhằm đánh giá hiệu suất làm việc của nhân viên, phòng, ban một cách chính xác.
Khả năng phân tích báo cáo chuyên sâu là một trong các tính năng mà một phần mềm Dashboard cần phải có. Việc phân tích báo cáo sẽ giúp cho người điều hành dễ dàng đưa ra định hướng công việc; thiết lập các mục tiêu; hoặc cải thiện sửa đổi các vấn đề trong công việc của doanh nghiệp.
Một trong những tính năng có trong phần mềm tích hợp Dashboard dùng để hệ thống quản lý hồ sơ công việc phải có giao diện thân thiện với người sử dụng. Cách sử dụng đơn giản, giao diện dễ nhìn, dễ đánh giá kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp. Cách sử dụng phần mềm phải hướng đến những người không am hiểu nhiều về công nghệ thông tin. Để kiểm tra kĩ giao diện và cách sử dụng phần mềm, người điều hành doanh nghiệp phải liên hệ với nhà cung cấp phần mềm, sử dụng thử Dashboard để kiểm tra trước khi quyết định chi tiền mua nó.
Thiết lập KPI Dashboard trong hệ thống quản lý công việc
KPI được xem là "linh hồn" hiệu suất công việc của doanh nghiệp. Thiết lập KPI chính là bước đệm giúp cho doanh nghiệp thành công lâu dài. Vì vậy, thực hiện việc so sánh, theo dõi là một việc quan trọng của KPI Dashboard. KPI phải là một chỉ số đo lường được, cho phép mỗi nhân viên trong doanh nghiệp đều hiểu được hiệu suất của họ có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành công của doanh nghiệp. Một bảng KPI Dashboard phải có đầy đủ các chỉ tiêu sau:
Khi Training nhân sự - Phải nêu rõ mức độ quan trọng của Dashboard trong doanh nghiệp. Doanh nghiệp sử dụng rất nhiều tính năng KPI, thiết lập số liệu; nếu sử dụng phương pháp truyền thống sẽ mất rất nhiều thời gian, nguồn lực, phân tích báo cáo không chính xác. Vì vậy, mọi hoạt động báo cáo, phân tích báo cáo, thiết lập chỉ số đều phải sử dụng Dashboard.
Trước khi triển khai cố định phần mềm hệ thống quản lý công việc thì doanh nghiệp phải tiến hành trải nghiệm trước phần mềm. Thử nghiệm phần mềm là một quá trình quan trọng trong việc triển khai chính thức phần mềm trong doanh nghiệp. Qua đó, nhân viên trong doanh nghiệp có thể đánh giá mức độ hiệu quả trong quản lý công việc mà Dashboard đem lại. Sau khi đã đánh giá, nếu phần mềm thực sự phù hợp với doanh nghiệp thì hãy tiến hành lắp đặt, chi trả cho phần mềm.
1BOSS Work là hệ thống phần mềm quản lý công việc tích hợp Dashboard đa dạng
Phần mềm quản lý công việc tích hợp Dashboard là gì? Phần mềm 1BOSS WORK tích hợp Dashboard là một phần mềm quản lý kế hoạch công việc hiện đại, chuyên nghiệp; hỗ trợ các nhà điều hành thiết lập quy trình hệ thống quản lý hồ sơ công việc một cách bài bản.
Công việc trên 1BOSS Work sẽ tự động báo đỏ khi quá thời hạn cho phép
Dashboard công việc tổng quan trên 1BOSS Work
Dashboard sẽ tiến hành phân tích các báo cáo, dữ liệu giúp người điều hành thiết lập các mục tiêu kinh doanh. Sau khi đã tổng hợp các báo cáo, phần mềm sẽ tiến hành phân tích chuyên sâu các báo cáo. Đồng thời với cách trình bày dữ liệu trực quan không những giúp cho các nhà điều hành dễ dàng kiểm soát tình hình kinh doanh của doanh nghiệp; mà căn cứ vào đó nhân viên trong doanh nghiệp thể hiệu đọc hiểu được các chỉ số trên báo cáo.
Tính năng KPI Dashboard là gì? Với tính năng này cho phép doanh nghiệp, nhân viên, nhóm, bộ phân phận đo lường các số liệu quan trọng; những số liệu có ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành công của doanh nghiệp
Để được tư vấn chi tiết về phần mềm quản lý công việc có tích hợp Dashboard, bạn có thể liên hệ với 1BOSS bằng cách:
Đăng ký Demo bằng cách bấm vào ảnh
Với những thông tin cụ thể do 1BOSS cung cấp, mong rằng doanh nghiệp có thể hiểu rõ dashboard là gì? Cách số hóa công tác quản lý công việc với dashboard. Có thể đây là sẽ một nguồn thông tin hữu ích đối với doanh nghiệp bạn. Để sử dụng tốt Dashboard trong theo dõi, giám sát tình hình kinh doanh thì doanh nghiệp phải sử dụng phần mềm công việc tích hợp Dashboard; nhằm nâng cao tính tiện ích cho doanh nghiệp.
Ban biên tập 1BOSS
1BOSS cung cấp gói các giải pháp toàn diện kết hợp bởi sự hiểu biết tinh thông trong quản lý và điều hành. Kết hợp cùng kinh nghiệm triển khai và ứng dụng từ những best practice từ các doanh nghiệp đầu ngành. Với công nghệ hiện đại, giao diện thân thiện, kích hoạt và dùng ngay với chi phí vô cùng hợp lý. Được nghiên cứu và thiết kế và tham vấn chuyên sâu, ứng dụng các khoa học, nghệ thuật hiện đại.
Giải pháp quản lý doanh nghiệp 4.0 của 1BOSS gồm có:
Quản lý dự án với những phương pháp truyền thống hiện đã không mang lại hiệu quả cao, mà còn gặp rất nhiều trở ngại, gây khó khăn và sai sót trong quá trình xử lý công việc. Phần mềm quản lý dự án được xây dựng dựa trên các đặc điểm và yêu cầu của từng ban quản lý dự án.
Quy trình quản lý dự án là rất quan trọng để đảm bảo thành công của dự án. Chính vì thế, việc thực hiện các quy trình cần phải được thực hiện đầy đủ, khoa học và chặt chẽ trong suốt quá trình thực hiện dự án. Trong bài viết này, hãy cùng 1BOSS tìm hiểu một số mô hình quản lý dự án phổ biến và cách để quản lý dự án hiệu quả với phần mềm quản lý dự án 1BOSS PROJECT.
Trong thời đại công nghệ hiện đại, việc quản lý công việc trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Với sự phát triển của ứng dụng di động, các ứng dụng quản lý công việc đã trở thành một công cụ cần thiết để tăng cường hiệu suất làm việc và tổ chức công việc một cách hiệu quả. Trong số đó, có một ứng dụng được ưa chuộng nhất hiện nay - đó là phần mềm quản lý công việc.
Quản lý dự án là một khâu quan trọng trong quy trình làm việc của mỗi doanh nghiệp. Một phần mềm quản lý dự án tốt sẽ giúp doanh nghiệp có thể sát sao chặt chẽ quy trình của dự án từ lúc khởi tạo cho đến khi thực hiện và hoàn thiện dự án. Nếu doanh nghiệp vẫn đang còn lăn tăn trước vô vàn sự lựa chọn trên thị trường, hãy để 1BOSS liệt kê cho doanh nghiệp top 5 phần mềm quản lý dự án tốt nhất hiện nay.
Quản lý công việc bằng Excel là việc phổ biến ở hầu hết các doanh nghiệp. Bởi lẽ đây là công cụ miễn phí và khá dễ sử dụng. Tuy nhiên, đi đôi với lợi ích cũng có nhiều “lợi bất cập hại” do Excel mang lại, nhất là khi doanh nghiệp ngày càng phát triển và mở rộng quy mô kinh doanh thì Excel ngày càng để lộ nhược điểm của nó. Trong bài viết này, chúng ta hãy cùng 1BOSS tìm hiểu quản lý công việc bằng Excel như thế nào và cách quản lý công việc hiệu quả với phần mềm quản lý công việc 1BOSS WORKS nhé.
Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc
Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc