Văn phòng điện tử
Nền tảng làm việc mọi lúc mọi nơi
Văn phòng điện tử
Quản lý quan hệ khách hàng
Quản lý đơn hàng
Quản lý kho
Quản trị nhân sự
Nền tảng hành chính, dự án, công việc
Mạng xã hội nội bộ doanh nghiệp
Văn phòng thông minh
Tài nguyên chia sẻ
Quản lý công việc
Quản lý dự án
Văn phòng điện tử
Nền tảng marketing và chăm sóc khách hàng
Marketing tự động
Quan hệ khách hàng
Chăm sóc khách hàng
Quản lý quan hệ khách hàng
Nền tảng mua hàng và bán hàng
Quản lý đơn hàng bán
Quản lý đơn hàng mua
Quản lý đơn hàng
Nền tảng quản trị kho toàn diện
Kiến thức hữu ích về quản trị doanh nghiệp
Kiến thức hữu ích về Bán hàng, dịch vụ & kho bãi
Kiến thức hữu ích về quản lý Nhân sự & Tiền lương
Kiến thức hữu ích về Kế toán & Tài chính
Các kiến thức mới nhất về công nghệ, ứng dụng & chuyển đổi số
Chiến lược truyền thông sản phẩm mới là yếu tố quyết định tác động nhiều nhất đến sự thành công của quá trình nghiên cứu và phát triển sản phẩm. Bên cạnh đó còn khá nhiều tác động đến từ công tác bán hàng, dịch vụ khách hàng... Cùng 1BOSS đi sâu vào tìm hiểu 5 ví dụ thành công cho chiến dịch truyền thông ra mắt sản phẩm mới trong bài viết sau nhé!
Xem thêm một số bài viết liên quan:
Chiến lược truyền thông là một chuỗi các hoạt động nhằm truyền tải thông tin, lợi ích sản phẩm mới của doanh nghiệp chuẩn bị ra mắt đến công chúng nhằm xây dựng thương hiệu và đưa sản phẩm đi vào tâm trí khách hàng. Từ đó thuyết phục khách hàng mua sản phẩm của doanh nghiệp và cải thiện hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Chiến lược truyền thông hay còn gọi là chiến dịch marketing ra mắt sản phẩm mới, thông thường gồm có 2 phần chính:
Nhìn chung mọi chiến lược ra mắt sản phẩm đều phải trải qua các giai đoạn sau:
Airbnb là startup nổi tiếng về lĩnh vực kết nối người có nhà hay căn hộ trống với những người có nhu cầu thuê. Điểm khác biệt của dịch vụ nằm ở chỗ thay vì trải nghiệm truyền thống tại khách sạn thì những trải nghiệm về chỗ ở sẽ tập trung khách trọ cùng cơ hội kết nối qua mạng xã hội. Với cách làm này, du khách sẽ có cơ hội tận hưởng cuộc sống của người bản địa.
Startup này lựa chọn cách thức truyền thông hướng đến mục tiêu tăng mức độ nhận diện thương hiệu và sự hứng thú với dịch vụ. Giá trị thương hiệu được lan tỏa bởi chính những người đã từng sử dụng dịch vụ.
Tăng mức độ nhận diện thương hiệu và sự hứng thú với dịch vụ là yếu tố cốt lõi của chiến dịch này
Airbnb Neighborhood là nơi dành cho những khách hàng đã từng sử dụng dịch vụ viết nội dung chia sẻ trải nghiệm. Chiến lược và chi phí marketing này được đánh giá khác khả quan vì không mất nhiều chi phí lại xây dựng được niềm tin tưởng cho người tiêu dùng.
Paypal là nhà kinh doanh dịch vụ đã trải qua nhiều chiến lược truyền thông trước khi tìm ra được một cách thức phù hợp, tạo hiệu quả hoa lan tỏa thương hiệu đến số đông người tiêu dùng.
Paypal sử dụng chiến lược truyền thông bằng cách trả tiền cho người đăng ký. Cụ thể, với mỗi lần đăng ký, công ty trả cho khách hàng 20 đô la. Sau đó 20 đô sẽ được chi trả tiếp nếu khách hàng mời thành công người tiếp theo tham gia.
Chiến dịch này đã cho thấy hiệu quả. với số lượng khách hàng ngày một tăng lên. Sau một thời gian duy trì chiến lược, số lượng khách hàng ổn định, công ty giảm số tiền xuống còn 10 đô rồi sau đó là 5 đô.
Với động lực thúc đẩy dành cho mỗi người đăng ký Paypal đã thành công thu hút một lượng lớn người dùng kích hoạt và truy cập trang web. Với phương pháp này chi phí chuyển đổi khách hàng ở mức thấp nhất so với các phương pháp khác.
Năm 2013 Groove đối mặt với tỷ lệ khách hàng rời bỏ lên tới 4,5%. Bên cạnh đó, lượng người khi dùng mới lại không quá mặn mà, chỉ dùng một lần rồi thôi. Điều này đã thôi thúc ban điều hành phải đưa ra một chiến lược truyền thông mạnh tay để thúc đẩy tăng trưởng doanh thu.
Công ty đã đưa ra chiến lược tăng trưởng nhằm nhanh chóng giảm tỷ lệ xuống còn 1,6%. Hai nhóm khách hàng là nhóm sử dụng tiếp lần 2 và những rời đi được kiểm tra dữ liệu. Những nghiên cứu thị trường được thực hiện xoay quanh việc người tiêu dùng trong mỗi nhóm có xu hướng sử dụng thực hiện hành động nào. Tương ứng, công ty sẽ gửi email để giúp đỡ họ tăng tương tác cũng như quay trở lại tiêu dùng sản phẩm.
Dropbox lựa chọn quảng bá sản phẩm trên nền tảng các mạng xã hội như Facebook, Twitter. Với mỗi lượt chia sẻ thương hiệu khách hàng sẽ nhận được dung lượng lưu trữ tương ứng. Ngoài ra để khuyến khích tăng số người đăng ký trong thời gian ngắn Dropbox tặng 500MB cho người đăng ký mới.
Những người đã đăng ký trước đó giới thiệu thành công sẽ được cộng thêm 50% dung lượng của người mới giới thiệu. Chiến lược marketing này được đánh giá khá độc đáo, đem lại hiệu ứng lan truyền tốt trong cộng đồng những người sử dụng mạng xã hội. Hiệu quả của chiến dịch này đem lại 65% lượt đăng ký tăng lên và 40.000 người đăng ký sau 15 tháng
PicMonkey có lợi thế sản phẩm cung cấp nhiều thiết kế đồ họa và chỉnh sửa ảnh đơn giản dễ sử dụng. Ngoài ra, mô hình freemium cho khách hàng cũng là một điểm nhấn trong chiến dịch marketing.
Các bộ lọc và tính năng thông thường được cung cấp miễn phí cho người dùng. Gói dịch vụ 4.99$ mỗi tháng cho phép người dùng truy cập và sử dụng những bộ lọc cao cấp hơn.
Đối với các startup hoặc doanh nghiệp SME, truyền thông được coi là yếu tố sống còn. Khi ra mắt sản phẩm mới, cần xây dựng một chiến lược cụ thể, bài bản và đảm bảo có cả 2 chiến lược dài hạn và ngắn hạn nhằm đánh giá chiến lược và hoạch định thị trường hiệu quả nhất.
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ quy mô sản xuất hạn chế. Chất lượng sản phẩm cũng không thể so sánh với những tên doanh nghiệp lớn trên thị trường. Để tạo ra doanh thu đột phá các doanh nghiệp SME coi chiến lược truyền thông là yếu tố sống còn. Thực tế đã cho thấy nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ áp dụng triệt để các phương pháp truyền thông, tối ưu tiếp cận một lượng khách hàng nhất định, tạo ra thị trường tiêu dùng sản phẩm ổn định.
Sản phẩm cũng là một yếu tố quan trọng quyết định thành công của doanh nghiệp. Tuy nhiên chiến lược ra mắt sản phẩm cũng là điều quan trọng thúc đẩy doanh thu tăng trưởng.
Các chiến lược marketing có vai trò quan trọng trong việc quyết định thành bại của doanh nghiệp. Hoạt động sale là cách thức đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng, giúp họ hiểu thêm về tính năng, chất lượng. Điều này mang lại doanh thu trực tiếp cho doanh nghiệp.
Trong khi đó, marketing lại là phương tiện đắc lực giúp mang hình ảnh và đặc trưng của sản phẩm, thương hiệu đến gần 1 nhóm khách hàng nhất định. Từ đó, việc mở rộng chiến dịch truyền thông ra mắt sản phẩm mới sẽ thúc đẩy doanh số bán hàng. Nói cách khác Marketing có tốt thì Sale mới mạnh. Đó là lý do vì sao nhiều doanh nghiệp SME đầu tư phát triển mạng lưới các kênh truyền thông đa phương tiện như hiện nay
Ban biên tập 1BOSS
1BOSS cung cấp gói các giải pháp toàn diện kết hợp bởi sự hiểu biết tinh thông trong quản lý và điều hành. Kết hợp cùng kinh nghiệm triển khai và ứng dụng từ những best practice từ các doanh nghiệp đầu ngành. Với công nghệ hiện đại, giao diện thân thiện, kích hoạt và dùng ngay với chi phí vô cùng hợp lý. Được nghiên cứu và thiết kế và tham vấn chuyên sâu, ứng dụng các khoa học, nghệ thuật hiện đại.
Giải pháp quản lý doanh nghiệp 4.0 của 1BOSS gồm có:
Trong thời đại số hóa như hiện nay, marketing trực tuyến đã trở thành một trong những kênh quan trọng để các doanh nghiệp tiếp cận khách hàng và nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình. Tuy nhiên, để đạt được kết quả tốt trong marketing trực tuyến, các doanh nghiệp cần phải sử dụng các công cụ và phần mềm hỗ trợ để quản lý và tối ưu chiến lược marketing. Trong bài viết này, hãy cùng 1BOSS tìm hiểu về phần mềm quản lý marketing và cách nó có thể giúp các doanh nghiệp tối ưu hóa chiến lược marketing của mình.
Sự phát triển của công nghệ và sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt, việc quản lý và triển khai chiến lược marketing trở nên phức tạp hơn bao giờ hết. Đó là lý do vì sao các doanh nghiệp cần sử dụng phần mềm quản lý marketing để giúp họ nắm bắt thị trường và cạnh tranh một cách hiệu quả. Trong đó, phần mềm quản lý marketing đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, giúp quản lý chiến lược marketing, tối ưu hóa chi phí quảng cáo, tăng độ chính xác của dữ liệu và cải thiện trải nghiệm khách hàng.
Trong kinh doanh, khách hàng là tài sản quan trọng nhất của một doanh nghiệp. Quản lý khách hàng hiệu quả không chỉ giúp doanh nghiệp tạo ra sự hài lòng và tăng tính trung thực của khách hàng, mà còn giúp tăng doanh số và lợi nhuận. Hãy cùng 1BOSS tìm hiểu giải pháp quản lý khách hàng hiệu quả bằng phần mềm CRM
Trong thời đại kinh doanh hiện nay, việc quản lý marketing là một trong những yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp tăng trưởng và phát triển. Với sự phát triển của công nghệ, các phần mềm quản lý marketing ngày càng được ứng dụng để hỗ trợ doanh nghiệp quản lý các hoạt động marketing của mình một cách hiệu quả hơn.
Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc
Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc