Văn phòng điện tử
Nền tảng làm việc mọi lúc mọi nơi
Văn phòng điện tử
Quản lý quan hệ khách hàng
Quản lý đơn hàng
Quản lý kho
Quản trị nhân sự
Nền tảng hành chính, dự án, công việc
Mạng xã hội nội bộ doanh nghiệp
Văn phòng thông minh
Tài nguyên chia sẻ
Quản lý công việc
Quản lý dự án
Văn phòng điện tử
Nền tảng marketing và chăm sóc khách hàng
Marketing tự động
Quan hệ khách hàng
Chăm sóc khách hàng
Quản lý quan hệ khách hàng
Nền tảng mua hàng và bán hàng
Quản lý đơn hàng bán
Quản lý đơn hàng mua
Quản lý đơn hàng
Nền tảng phát triển nhân sự
Quản trị tuyển dụng
Quản trị đào tạo
Đánh giá nhân sự
Hồ sơ nhân sự
Quản lý chấm công
Hồ sơ lương
Hồ sơ bảo hiểm và thuế
Quản trị nhân sự
Nền tảng quản trị kho toàn diện
Nền tảng thiết lập và hỗ trợ điều hành đắc lực dành cho nhà quản trị
Kiến thức hữu ích về quản trị doanh nghiệp
Kiến thức hữu ích về Bán hàng, dịch vụ & kho bãi
Kiến thức hữu ích về quản lý Nhân sự & Tiền lương
Kiến thức hữu ích về Kế toán & Tài chính
Các kiến thức mới nhất về công nghệ, ứng dụng & chuyển đổi số
Lương khoán là gì? Khi nào nên áp dụng trả lương khoán cho người lao động? Những quy định xung quanh hình thức là lương này là gì? Bài viết dưới đây sẽ làm rõ về hình thức trả lương khoán này và giải đáp các thắc mắc liên quan xung quanh lương khoán.
Xem thêm các bài viết liên quan:
Lương khoán được hiểu đơn giản là một hình thức mà doanh nghiệp trả lương cho người lao động, bên cạnh các hình thức trả lương khác như: lương theo sản phẩm, lương theo giờ, lương theo doanh thu,…
Với hình thức này, thông thường sẽ phải có một hợp đồng giao khoán giữa hai bên. Trước khi làm, người lao động sẽ được nhận 1 số tiền nhận định, gọi là tiền đặt cọc. Và sau khi hoàn thành đủ số lượng và chất lượng được giao, người lao động sẽ được nhận đủ số tiền theo hợp đồng giao khoán.
Hình thức trả lương khoán đã được quy định trong Bộ luật Lao động từ năm 2012. Theo đó, người sử dụng lao động có quyền trả lương cho người lao động theo các hình thức khác nhau, miễn là được sự thỏa thuận đồng ý giữa hai bên:
“Người sử dụng lao động (NSDLĐ) có quyền lựa chọn hình thức trả lương theo thời gian, sản phẩm hoặc khoán. Hình thức trả lương đã chọn phải được duy trì trong một thời gian nhất định; trường hợp thay đổi hình thức trả lương, thì NSDLĐ phải thông báo cho người lao động (NLĐ) biết trước ít nhất 10 ngày.”
Lương khoán thường được áp dụng đối với các dự án, các sản phẩm mang tính ngắn hạn, thường không có sự lặp lại. Ngoài ra, lương khoán cũng thường được doanh nghiệp áp dụng trong các trường hợp kinh doanh cao điểm, cần có thêm nhân lực để hoàn thành công việc.
Ví dụ:
Cách tính lương cho nhân viên nào cũng sẽ có những ưu, nhược điểm nhất định, và hình thức trả lương theo lương khoán cũng vậy, cụ thể:
Đối với hình thức trả lương khoán, mức lương người lao động nhận được sẽ phụ thuộc vào khối lượng công việc, chất lượng công việc và thời gian hoàn thành công việc của họ.
Công thức tính lương khoán:
Lương khoán = Mức lương thỏa thuận x Tỷ lệ (%) hoàn thành công việc
Ví dụ: Bạn A được giao nhiệm vụ viết 100 bài content chuẩn SEO trong vòng 1 tháng, với mức lương thỏa thuận là 2.000.000 đồng. Tuy nhiên, sau thời gian 1 tháng, bạn A chưa hoàn thành đủ số lượng bài viết, mà mới chỉ hoàn thành xong 80 bài, tức là 80% khối lượng công việc theo yêu cầu.
Vậy mức lương mà bạn A được nhận sau 1 tháng là: 2.000.000 x 80% = 1.600.000 (đồng)
Những điều cần lưu ý khi áp dụng lương khoán
Hình thức trả lương khoán yêu cầu các doanh nghiệp cần phải tính toán mức lương khoán sao cho phù hợp, vừa phải tối ưu được chi phí thuê nhân sự mà vẫn đảm bảo được mức lương phù hợp cho người lao động.
Đồng thời, doanh nghiệp cũng nên đưa ra những mức hoàn thành công việc khác nhau, và mỗi mức cao hơn sẽ nhận được tỷ lệ lương khoán cao hơn. Ngoài ra, có thể kèm thêm tiền thưởng để thúc đẩy người lao động phát huy tối đa năng suất làm việc của mình.
Bên cạnh đó, khi làm hợp đồng giao khoán, doanh nghiệp cần cực kỳ chú ý đến các điều khoản, và yêu cầu công việc một cách rõ ràng, chi tiết,…để tránh được những tranh cãi, hiểu lầm giữa hai bên.
Lương khoán có tính thuế thu nhập cá nhân không?
Căn cứ Điểm i Khoản 1 Điều 25 Thông tư 111/2013/TT-BTC quy định Khấu trừ thuế đối với một số trường hợp như sau:
“Các tổ chức, cá nhân trả tiền công, tiền thù lao, tiền chi khác cho các cá nhân cư trú không ký hợp đồng lao động (theo hướng dẫn tại điểm c, d, khoản 2, Điều 2 Thông tư này) hoặc ký hợp đồng lao động dưới 03 tháng có tổng mức thu nhập từ 2.000.000 đồng / lần trở lên thì phải khấu trừ thuế theo mức 10% trên thu nhập trước khi trả cho cá nhân.
Trường hợp cá nhân chỉ có duy nhất thu nhập thuộc đối tượng phải khấu trừ thuế theo tỷ lệ nêu trên nhưng ước tính tổng thu nhập chịu thuế của cá nhân sau khi đã trừ đi các khoản chưa đến mức phải nộp thuế TNCN thì cần làm cam kết (theo mẫu ban hành kèm văn bản hướng dẫn về quản lý thuế) để làm căn cứ tạm thời chưa khấu trừ TNCN.
Tóm lại, về nguyên tắc, khi trả lương theo hình thức lương khoán, doanh nghiệp vẫn phải tiến hành khấu trừ thuế TNCN theo mức 10%. Nếu không muốn khấu trừ, doanh nghiệp cần phải yêu cầu cá nhân hoàn thành mẫu đơn cam kết 02/CK-TNCN theo hướng dẫn.
Lương khoán có phải đóng BHXH cho NLĐ không?
Căn cứ theo quy định tại Khoản 1, Điều 2, Khoản 2, Điều 21 Luật BHXH năm 2014, đối tượng tham gia BHXH bắt buộc bao gồm người làm việc theo hợp động lao động không xác định thời hạn, hợp động lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng.
Tuy nhiên, những loại công việc mang tính chất ổn định, lâu dài thì thường không được phép ký hợp đồng khoán việc mà phải ký hợp đồng lao động.
Như vậy, theo căn cứ quy định tại Điều 2 Luật BHXH 2014 thì người nhận khoán việc không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc. Do đó, trong trường hợp giao kết hợp đồng khoán việc, thì doanh nghiệp không cần phải đóng BHXH cho NLĐ.
Việc tính lương cho nhân viên đòi hỏi doanh nghiệp phải nắm rõ những quy định trong luật lao động, cũng như các thủ các chuyên môn nghiệp vụ.
Ban biên tập 1BOSS
1BOSS cung cấp gói các giải pháp toàn diện kết hợp bởi sự hiểu biết tinh thông trong quản lý và điều hành. Kết hợp cùng kinh nghiệm triển khai và ứng dụng từ những best practice từ các doanh nghiệp đầu ngành. Với công nghệ hiện đại, giao diện thân thiện, kích hoạt và dùng ngay với chi phí vô cùng hợp lý. Được nghiên cứu và thiết kế và tham vấn chuyên sâu, ứng dụng các khoa học, nghệ thuật hiện đại.
Giải pháp quản lý doanh nghiệp 4.0 của 1BOSS gồm có:
Hiện nay Coaching trong doanh nghiệp đang đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển nhân viên, cải thiện hiệu suất làm việc, và xây dựng môi trường làm việc tích cực. Bằng cách tạo cơ hội cho sự học hỏi và phát triển cá nhân, Coaching giúp tăng cường sự tự chủ và đóng góp vào sự thành công và bền vững của tổ chức.
Quy trình quản lý nhân sự là tập hợp các bước cơ bản và hoạt động mà mọi tổ chức cần thực hiện để tối ưu hóa sự quản lý và sử dụng nguồn nhân lực của họ. Điều này bao gồm việc xác định nhu cầu nhân lực, tuyển dụng, đào tạo, quản lý hiệu suất, và nhiều hoạt động khác để tạo một môi trường làm việc tích cực và hiệu quả.
Trong tình cảnh kinh tế ngày càng không mấy khởi sắc như hiện tại. Các doanh nghiệp đều hướng đến mục tiêu tối ưu chi phí nhân sự để gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tình hình càng trở nên tệ hơn khi những doanh nghiệp từng được ca tụng là có chế độ đãi ngộ trong mơ nhưng Google, Amazon, Facebook…cũng phải cắt giảm từ hàng nghìn đến hàng chục nghìn nhân sự.
Khi thị trường kinh doanh ngày càng cạnh tranh gay gắt, các doanh nghiệp không chỉ cần có sản phẩm chất lượng, mà còn phải tìm cách quản lý và tối ưu hóa quá trình kinh doanh của mình. Trong đó, sử dụng phần mềm quản lý nhân viên thị trường kinh doanh là một giải pháp hiệu quả giúp doanh nghiệp tăng cường quản lý và theo dõi hoạt động của đội ngũ nhân viên kinh doanh.
Trong kinh doanh, quản lý quan hệ khách hàng (CRM) là một phần quan trọng trong việc duy trì mối quan hệ với khách hàng và tạo ra sự tương tác tích cực giữa các bên. Trong bài viết này, 1BOSS sẽ tìm hiểu về CRM là gì, hướng dẫn cho người mới bắt đầu quản lý quan hệ khách hàng và các ví dụ về cách hoạt động của nền tảng CRM.
Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc
Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc