Văn phòng điện tử
Nền tảng làm việc mọi lúc mọi nơi
Văn phòng điện tử
Quản lý quan hệ khách hàng
Quản lý đơn hàng
Quản lý kho
Quản trị nhân sự (Coming soon)
Nền tảng hành chính, dự án, công việc
Mạng xã hội nội bộ doanh nghiệp
Văn phòng thông minh
Tài nguyên chia sẻ
Quản lý công việc
Quản lý dự án
Văn phòng điện tử
Nền tảng marketing và chăm sóc khách hàng
Marketing tự động
Quan hệ khách hàng
Chăm sóc khách hàng
Quản lý quan hệ khách hàng
Nền tảng mua hàng và bán hàng
Quản lý đơn hàng bán
Quản lý đơn hàng mua
Quản lý đơn hàng
Nền tảng quản trị kho toàn diện
Kiến thức hữu ích về quản trị doanh nghiệp
Kiến thức hữu ích về Bán hàng, dịch vụ & kho bãi
Kiến thức hữu ích về quản lý Nhân sự & Tiền lương
Kiến thức hữu ích về Kế toán & Tài chính
Các kiến thức mới nhất về công nghệ, ứng dụng & chuyển đổi số
Thị trường ngách là một lựa chọn khá có lợi cho những doanh nghiệp start-up hiện nay. Tại những thị trường này, tuy là một con đường vòng vèo hơn nhưng các doanh nghiệp vừa và nhỏ có điều kiện được cạnh tranh vừa sức hơn với các thương hiệu hàng đầu Vì chủ yếu những thương hiệu lớn vẫn còn đang tập trung khai thác mạnh thị trường chính yếu là con đường ngắn nhất.
Xem thêm một số bài viết liên quan:
Thị trường ngách (niche market) được hiểu là một phân đoạn nhỏ hay một khoảng trống thị trường với mục tiêu gồm một nhóm khách hàng riêng biệt. Doanh nghiệp lựa chọn thị trường này tức là tập trung nỗ lực cho phần lớn thị trường nhỏ chứ không cạnh tranh để giành thị phần trong thị trường lớn mà sẽ đi theo hướng kinh doanh theo nhu cầu của thị trường
Một số doanh nghiệp thành công tại các thị trường ngách trong kinh doanh có thể kể tới Roll-Royce – phân khúc doanh nhân thích xe hơi hạng sang, Tribeco – sản phẩm sữa đậu nành, Tân Hiệp Phát - thức uống trà xanh,… đều là những sản phẩm ngách, tập trung vào một phân khúc khách hàng nhất định.
Thị trường kinh doanh ngày nay đang gặp nhiều biến động, theo đó là sự tham gia của các “ông lớn” nước ngoài khiến các công ty nhỏ chật vật nếu muốn tiếp thị sản phẩm hay dịch vụ của mình cho thị trường đại chúng. Dù nhiều doanh nghiệp có tự tin khẳng định sản phẩm và dịch vụ của mình tốt nhất hay hoàn hảo thì thực tế lại không có nhiều khách hàng sẵn sàng bỏ tiền ra mua, nhất là trong thị trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay.
Thị trường ngách hấp dẫn tuy nhiên cũng như con dao hai lưỡi vì nó không hoàn toàn là một món hời dễ kiếm.
Chọn thị trường ngách là một việc vô cùng quan trọng với mọi doanh nghiệp, đặc biệt là đối với những doanh nghiệp vừa và nhỏ và doanh nghiệp mới startup. Việc này sẽ giúp các doanh nghiệp này có cơ hội khởi động kinh doanh thành công, hơn nữa còn gặp ít sự cạnh tranh và rủi ro hơn.
Bản chất của thị trường ngách chính là vận dụng khe hở của thị trường nhằm tạo ra nhu cầu. Thị trường dù lớn hay nhỏ thì đều có khoảng khe hở để trống. Khi mà ngách được xác định thì phạm vi của nó sẽ được thay đổi liên tục. Trong khi lợi ích của thị trường cũ bị giới hạn thì lợi ích từ hoạt động kinh doanh theo cách này sẽ không bị giới hạn.
Lợi ích chính được gói gọn trong 7 lợi ích cơ bản sau:
Vậy làm thế nào các doanh nghiệp có thể tận dụng ưu thế và “vượt chướng ngại vật” với thị trường nhỏ hơn? Quan trọng nhất đó chính là lựa chọn và nghiên cứu tìm ra được một thị trường phù hợp có thể đáp ứng các tiêu chí: ít đối thủ cạnh tranh, có tiềm năng tăng trưởng, có sức mua và quy mô đủ để sinh lời.
Câu thần chú để tìm được thị trường ngách chính là: “Sản phẩm/ dịch vụ của (công ty) tôi giúp … (loại người) khi họ gặp …. (khó khăn/ thử thách/ tình huống cụ thể)”
Ví dụ:
Sau tối thiểu 7 câu tương tự về sản phẩm của mình, bạn có thể tìm ra được đặc điểm tính cách, nhân khẩu học, mong muốn cảm xúc, khó khăn của khách hàng tiềm năng. Khi đã lựa chọn được đối tượng chính, cần xác định điều khách hàng mong muốn. Theo quan điểm Marketing, khách hàng thực sự không mua sản phẩm, họ chỉ mua cảm xúc có được khi sở hữu sản phẩm.
Lựa chọn thị trường ngách, thương hiệu hay sản phẩm đó phải tạo ra một khác biệt nổi trội và được khách hàng mục tiêu chấp nhận, phù hợp với nhu cầu tiềm ẩn. Để phát hiện được chính xác insight (sự thật ngầm hiểu), doanh nghiệp phải quan sát, phân tích kỹ càng nhu cầu thực tế của khách hàng. Mỗi cách tiếp cận khác nhau sẽ tạo ra một ngách khác nhau và ngách nào càng hẹp, càng khó tiếp cận, càng khó làm thì càng thành công.
Bạn đã nắm rõ được khái niệm và các ưu nhược điểm của thị trường ngách rồi thì hãy mạnh dạn bắt đầu tìm ra cho mình một chiến lược trong kinh doanh tiềm năng để phát triển doanh nghiệp của bạn.
Ban biên tập 1BOSS
Nguồn tài liệu tham khảo:
Mô hình kinh doanh chuỗi bán lẻ có nhiều ưu điểm phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của đại đa số người dân Việt Nam hiện nay. Do đó, thị trường bán lẻ đã phát triển nhanh chóng trong những năm gần đây, đòi hỏi các công ty bán lẻ phải suy nghĩ lại để duy trì tính cạnh tranh và nổi bật trên thị trường. Vì thế những vấn đề xung quanh phần mềm quản lý chuỗi bán lẻ đang nhận được sự quan tâm rất lớn.
Vì có nhiều giai đoạn khác nhau trong quản lý đơn hàng nên phần mềm quản lý đơn hàng OMS là sự lựa chọn để hoạt động hiệu quả khi có thể dễ dàng theo dõi, xác minh và quản lý chính xác. Hệ thống này không chỉ giúp bạn điều hành doanh nghiệp hiệu quả hơn mà còn tạo dựng niềm tin trong lòng khách hàng và giúp họ quyết định quay lại lần sau
Cung cấp cho khách hàng một trải nghiệm tốt nhất là khát vọng của mọi thương hiệu và họ đã nỗ lực rất nhiều theo hướng đó. Điều này chỉ có thể thực hiện được khi doanh nghiệp quan tâm đến lợi ích tốt nhất của khách hàng tại mỗi điểm tiếp xúc. Cùng 1BOSS tìm hiểu về Customer Touch Points trong bài viết dưới đây
Một phần mềm CRM nằm trong top đầu những hệ thống công nghệ giá trị nhất mà một doanh nghiệp SMEs có thể vận hành. Phần mềm CRM là công cụ thần thánh giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về nhu cầu và hành vi của người tiêu dùng, tối ưu hóa việc xây dựng sợi dây liên kết giữa doanh nghiệp và khách hàng. Top 5 ví dụ kinh điển về việc sử dụng thành công CRM sau đây sẽ giúp doanh nghiệp đưa ra quyết định nhanh chóng hơn nếu còn đang phân vân về việc có nên sử dụng CRM hay không?
Phần mềm quản lý quan hệ khách hàng CRM đã trở nên quá quen thuộc với các doanh nghiệp. CRM hỗ trợ doanh nghiệp cực mạnh mẽ trong việc tiếp thị – quảng cáo – bán hàng – CSKC. Tuy nhiên trên thực tế, không phải doanh nghiệp nào cũng khai thác hết được các lợi ích khổng lồ của một phần mềm CRM thật sự. Lý do là vì có thể trong quá trình sử dụng, doanh nghiệp chưa biết cách tích hợp CRM với các ứng dụng chuyên dụng khác; dẫn tới chưa khai thác được hết lợi ích của phần mềm. Vậy CRM có thể tích hợp các ứng dụng nào khác để mang đến trải nghiệm hoàn hảo, tối đa hóa khả năng quản trị và tính tiện dụng cho doanh nghiệp? Bài viết sau đây sẽ giúp doanh nghiệp có được cái nhìn đầy đủ nhất.
Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc
Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc