Văn phòng điện tử
Nền tảng làm việc mọi lúc mọi nơi
Văn phòng điện tử
Quản lý quan hệ khách hàng
Quản lý đơn hàng
Quản lý kho
Quản trị nhân sự
Nền tảng hành chính, dự án, công việc
Mạng xã hội nội bộ doanh nghiệp
Văn phòng thông minh
Tài nguyên chia sẻ
Quản lý công việc
Quản lý dự án
Văn phòng điện tử
Nền tảng marketing và chăm sóc khách hàng
Marketing tự động
Quan hệ khách hàng
Chăm sóc khách hàng
Quản lý quan hệ khách hàng
Nền tảng mua hàng và bán hàng
Quản lý đơn hàng bán
Quản lý đơn hàng mua
Quản lý đơn hàng
Nền tảng phát triển nhân sự
Quản trị tuyển dụng
Quản trị đào tạo
Đánh giá nhân sự
Hồ sơ nhân sự
Quản lý chấm công
Hồ sơ lương
Hồ sơ bảo hiểm và thuế
Quản trị nhân sự
Nền tảng quản trị kho toàn diện
Nền tảng thiết lập và hỗ trợ điều hành đắc lực dành cho nhà quản trị
Kiến thức hữu ích về quản trị doanh nghiệp
Kiến thức hữu ích về Bán hàng, dịch vụ & kho bãi
Kiến thức hữu ích về quản lý Nhân sự & Tiền lương
Kiến thức hữu ích về Kế toán & Tài chính
Các kiến thức mới nhất về công nghệ, ứng dụng & chuyển đổi số
Quy trình mua hàng giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro tài chính và thất thoát khi mua hàng. Đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất vì ngành nghề này cần nhập rất nhiều nguyên vật liệu để sản xuất. Trong bài viết này chúng tôi sẽ giúp bạn hiểu hơn về quy trình mua hàng của doanh nghiệp sản xuất.
Tham khảo thêm bài viết:
Quy trình mua hàng vật tư sẽ đi qua các bước như sau:
Quy trình bắt đầu khi phòng Kế hoạch vật tư tổng hợp nhu cầu vật tư từ các bộ phận trong công ty, tiến hành phân loại vật tư và nhà cung cấp để lập kế hoạch mua hàng.
Trong quá trình phân loại nhà cung cấp, nếu mặt hàng nào chưa có nhà cung cấp hoặc cần thay thế nhà cung cấp cũ, phòng kế hoạch vật tư tiến hành tìm kiếm nhà cung cấp mới (theo quy trình tìm kiếm nhà cung cấp được mô tả trong mục 2). Nếu mặt hàng cần mua đã có sẵn nhà cung cấp, phòng Kế hoạch vật tư tiếp tục lập kế hoạch mua hàng.
Sau khi có kế hoạch mua hàng, phòng vật tư gửi kế hoạch mua hàng để giám đốc/Người được ủy quyền duyệt, đồng thời gửi thông tin cho bộ phận kế toán để lên kế hoạch thanh toán.
Sau khi kế hoạch được duyệt, phòng kế hoạch vật tư lập đơn hàng, lấy thông tin phê duyệt các cấp và gửi đơn hàng cho nhà cung cấp. Phòng kế hoạch theo dõi và cập nhật thông tin giao hàng của nhà cung cấp.
Khi nhận được thông tin giao hàng từ nhà cung cấp, phòng kế hoạch vật tư tiến hành kiểm tra về số lượng, chất lượng, chủng loại,… và làm thủ tục bàn giao với nhà cung cấp. Nếu kiểm tra chất lượng đầu vào và chủng loại không đạt, phòng kế hoạch vật tư gửi thông báo tới nhà cung cấp để làm thủ tục trả hàng.
Nếu số lượng hàng hóa không khớp, tùy theo từng trường hợp, phòng kế hoạch vật tư xử lý như sau:
Phòng kế hoạch vật tư tiến hành làm các thủ tục bàn giao hàng hóa, chứng từ liên quan cho bộ phận kho.
Phòng kế toán tập hợp bộ chứng từ nhập hàng, in phiếu nhập, gửi các bộ phận ký hoàn thiện. Đồng thời, kế toán thực hiện theo dõi, thanh toán công nợ theo kế hoạch đã lên.
Trong trường hợp hàng hoá cần mua chưa có nhà cung cấp, hoặc công ty cần thay nhà cung cấp mới, phòng kế hoạch vật tư tiến hành tìm kiếm nhà cung cấp theo quy trình sau:
Bước 1: Tìm nhà cung cấp – Phòng kế hoạch vật tư tiến hành tìm kiếm nhà cung cấp mới theo nhu cầu vật tư đã có. Trong quá trình tìm kiếm cần khảo sát nguyên vật liệu, lấy báo giá để đánh giá nguồn cung và lựa chọn nhà cung cấp phù hợp.
Bước 2: Lập hợp đồng nguyên tắc – Sau khi có thông tin về nhà cung cấp được chọn, phòng kế hoạch vật tư tiến hành lập hợp đồng nguyên tắc với nhà cung cấp.
Bước 3: Rà soát hợp đồng – Sau khi lập hợp đồng, phòng kế hoạch vật tư chuyển lại hợp đồng để phòng tài chính kế toán rà soát các thông tin, điều khoản,… chuẩn bị ký hợp đồng. Trong trường hợp có thông tin, điều khoản,… cần điều chỉnh, phòng kế toán ghi chú lại và chuyển cho phòng kế hoạch vật tư điều chỉnh.
Bước 4: Ký hợp đồng – Phòng kế hoạch vật tư gửi hợp đồng đã rà soát trình ban giám đốc/người được ủy quyền phê duyệt.
Nếu nhà cung cấp hiện tại thay đổi báo giá hoặc phương thức thanh toán, doanh nghiệp cần tiến hành đàm phán phụ lục hợp đồng, quy trình như sau:
Ban biên tập 1BOSS
1BOSS cung cấp gói các giải pháp toàn diện kết hợp bởi sự hiểu biết tinh thông trong quản lý và điều hành. Kết hợp cùng kinh nghiệm triển khai và ứng dụng từ những best practice từ các doanh nghiệp đầu ngành. Với công nghệ hiện đại, giao diện thân thiện, kích hoạt và dùng ngay với chi phí vô cùng hợp lý. Được nghiên cứu và thiết kế và tham vấn chuyên sâu, ứng dụng các khoa học, nghệ thuật hiện đại.
Giải pháp quản lý doanh nghiệp 4.0 của 1BOSS gồm có:
Tăng trưởng doanh số bán hàng với phần mềm quản lý bán hàng tốt nhất hiện nay. Từ tích hợp đa kênh đến giao diện thân thiện, tính năng quản lý tồn kho chính xác, tùy chỉnh linh hoạt, và khả năng bảo mật dữ liệu, bài viết này sẽ đưa bạn vào thế giới của những ưu điểm mà phần mềm quản lý bán hàng hàng đầu mang lại. Không chỉ giúp tối ưu hóa quy trình kinh doanh, mà còn thúc đẩy sự tương tác và tin cậy từ phía khách hàng.
Việc quản lý kênh phân phối hiệu quả đóng vai trò quan trọng trong sự thành công của bất kỳ doanh nghiệp nào. Tuy nhiên, khi hoạt động của doanh nghiệp phát triển và mở rộng, xung đột trong quản lý kênh phân phối là một rủi ro không thể tránh khỏi. Những xung đột này có thể gây tổn hại nghiêm trọng đến sự uy tín của thương hiệu, giảm hiệu suất kinh doanh và làm mất lòng khách hàng. Trong bài viết này, hãy cùng 1BOSS tìm hiểu về cách ngăn chặn xung đột kênh phân phối và giải pháp quản trị doanh nghiệp toàn diện đặc thù ngành Thương mại - Phân phối để đạt được sự hiệu quả tối đa trong quản lý.
Với sự phát triển của công nghệ, việc sử dụng phần mềm quản lý kênh phân phối trở thành xu hướng đang được nhiều doanh nghiệp áp dụng để tối ưu hóa hoạt động phân phối. Theo thống kê của Forbes, hơn 60% doanh nghiệp đã áp dụng phần mềm quản lý kênh phân phối và đạt được nhiều thành công đáng kể.
Trong bối cảnh thị trường ngày càng cạnh tranh gay gắt, việc thích ứng với xu hướng tiêu dùng mới là yếu tố vô cùng quan trọng để các doanh nghiệp có thể giữ vững và phát triển thương hiệu của mình. Trong bài viết này, chúng ta hãy cùng 1BOSS tìm hiểu về xu hướng tiêu dùng thay đổi và cách mà các doanh nghiệp có thể thích ứng với những thay đổi đó với phần mềm CRM.
Kinh doanh cửa hàng đòi hỏi người quản lý phải luôn đối mặt với những thách thức khó khăn. Trong đó, việc quản lý và vận hành hệ thống cửa hàng một cách hiệu quả và hiệu suất cao là yếu tố quan trọng nhất. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn chưa nhận thấy tầm quan trọng của phần mềm quản lý chuỗi cửa hàng và đang gặp rất nhiều khó khăn khi không có phần mềm này. Bài viết này sẽ trình bày về thách thức khi hoạt động kinh doanh không có phần mềm quản lý chuỗi cửa hàng, lợi ích của phần mềm quản lý chuỗi cửa hàng và giải pháp cho doanh nghiệp.
Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc
Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc