Văn phòng điện tử
Nền tảng làm việc mọi lúc mọi nơi
Văn phòng điện tử
Quản lý quan hệ khách hàng
Quản lý đơn hàng
Quản lý kho
Quản trị nhân sự
Nền tảng hành chính, dự án, công việc
Mạng xã hội nội bộ doanh nghiệp
Văn phòng thông minh
Tài nguyên chia sẻ
Quản lý công việc
Quản lý dự án
Văn phòng điện tử
Nền tảng marketing và chăm sóc khách hàng
Marketing tự động
Quan hệ khách hàng
Chăm sóc khách hàng
Quản lý quan hệ khách hàng
Nền tảng mua hàng và bán hàng
Quản lý đơn hàng bán
Quản lý đơn hàng mua
Quản lý đơn hàng
Nền tảng phát triển nhân sự
Quản trị tuyển dụng
Quản trị đào tạo
Đánh giá nhân sự
Hồ sơ nhân sự
Quản lý chấm công
Hồ sơ lương
Hồ sơ bảo hiểm và thuế
Quản trị nhân sự
Nền tảng quản trị kho toàn diện
Nền tảng thiết lập và hỗ trợ điều hành đắc lực dành cho nhà quản trị
Kiến thức hữu ích về quản trị doanh nghiệp
Kiến thức hữu ích về Bán hàng, dịch vụ & kho bãi
Kiến thức hữu ích về quản lý Nhân sự & Tiền lương
Kiến thức hữu ích về Kế toán & Tài chính
Các kiến thức mới nhất về công nghệ, ứng dụng & chuyển đổi số
EVP là gì? Đây là khái niệm giúp cho công tác tuyển dụng của doanh nghiệp đạt được hiệu quả tốt hơn. Khi xác định và xây dựng được EVP thành công, các nhà tuyển dụng sẽ có cái nhìn chính xác hơn về ứng viên mong muốn, từ đó xây dựng được những yêu cầu, bộ câu hỏi phỏng vấn và đặc quyền giành cho ứng viên để thu hút nhân tài.
Xem thêm một số bài viết liên quan:
EVP được viết tắt bằng cụm từ Employee Value Proposition, là thuật ngữ cơ bản trong việc hình thành Employer Branding, tức thương hiệu tuyển dụng. Định nghĩa EVP được hiểu là quá trình định vị giá trị của một nhân viên mà bạn muốn hướng đến. Đó có thể là lương thưởng, phúc lợi, lộ trình training hay môi trường làm việc, sự gắn kết giữa các thành viên trong đội nhóm, công ty,…
Xây dựng EVP cũng cần có chiến lược cụ thể để đảm bảo hỗ trợ tốt cho quá trình tuyển dụng. Chiến lược ở đây là bạn cần định vị doanh nghiệp mình đang ở đâu trong thị trường lao động. Và những ứng viên nào bạn đang hướng đến, mong muốn chiêu mộ cho mình? Đặc biệt, bạn cần hiểu rõ đối thủ cạnh tranh của mình là ai để đề ra chiến lược hợp lý nhất.
Bước đầu xây dựng EVP, bạn sẽ gặp phải một số thách thức sau đây:
Thông thường, EVP sẽ do bộ phận Nhân sự của doanh nghiệp phụ trách nên đôi khi họ chưa nắm được những kiến thức cơ bản về Marketing. Tuy nhiên, trong thiết kế EVP thì việc trau dồi về Marketing là điều cần thiết. Cụ thể, bạn cần phải hiểu rõ về phân khúc, insights, nhu cầu của ứng viên, cách để định vị thương hiệu và kích hoạt thương hiệu.
Ngoài việc chủ động nắm vững các kiến thức nền tảng, bạn nên phối hợp với phòng ban/bộ phận Marketing của doanh nghiệp để có được chiến lược tốt nhất đối với việc xây dựng EVP.
Việc nghiên cứu sâu các dữ liệu có liên quan sẽ giúp bạn hình thành một thiết kế EVP tuyệt vời. Hiện nay, nhiều doanh nghiệp lớn cũng đã nghiên cứu thành công EVP cho mình.
Tuy nhiên, bạn cần sáng tạo trong các nghiên cứu của mình để tạo ra điểm khác biệt, đột phá so với thị trường. Có vậy, bạn mới tạo được một EVP mới lạ, độc quyền cho doanh nghiệp của chính bạn.
Một trong những thách thức khi xây dựng EVP là cần nghiên cứu kỹ các dữ liệu
Một số yếu tố bạn có thể tham khảo khi nghiên cứu tạo EVP như tổ chức khảo sát định lượng nội và ngoại bộ hay một cuộc thảo luận, trao đổi tại không gian cafe thay vì ở văn phòng,…
Sự gắn kết ở đây chính là bạn cần xác định được những bộ phận/thành viên có liên quan đến quá trình xây dựng EVP. Và dĩ nhiên, bạn cần trao đổi, mời họ về để cùng bạn thực hiện sao cho đạt hiệu quả tốt nhất.
Bên cạnh đó, sự gắn kết còn được hiểu là tư duy đa chiều của bạn. Bạn có thể suy nghĩ, kết hợp giữa các dữ liệu thu thập được, đảm bảo ý kiến của nhân viên nội bộ nhưng cũng đúng với định hướng, tầm nhìn của doanh nghiệp.
Vấn đề cuối cùng thách thức bạn khi xây dựng EVP là chi phí thực hiện. Bạn cần cân, đo, đong, đếm sao cho chi phí bỏ ra ở mức thấp nhất để có thể tiết kiệm tối đa ngân sách cho doanh nghiệp.
Trong thương hiệu tuyển dụng, EVP đóng vai trò quan trọng, đảm bảo nguồn lực nhân sự chất lượng. EVP không chỉ có ý nghĩa đối với những ứng viên tài năng đang đi tìm việc mà nó còn giúp bạn khích lệ, cổ vũ tinh thần làm việc của nhân viên hiện tại ở doanh nghiệp. Và EVP cũng sẽ là một trong những nguyên nhân thuyết phục nhân viên đồng hành lâu dài cùng doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, EVP còn giúp bạn ở một số khía cạnh như:
Sau khi tìm hiểu EVP là gì, tại sao nó lại quan trọng đối với doanh nghiệp, ngay bây giờ, mình sẽ chia sẻ cho bạn 6 bước để có thể xây dựng nên một EVP hiệu quả. Cùng mình tìm hiểu ngay!
Việc đánh giá tổng quan tình hình thực tế của doanh nghiệp sẽ giúp bạn hoàn thiện và tạo ra một EVP tuyệt vời. Điều đầu tiên bạn cần bắt tay vào thực hiện là đánh giá những chính sách, chế độ mà doanh nghiệp đang thực thi, áp dụng cho nhân viên đến thời điểm hiện tại.
Tiếp theo, bạn tiến hành phân loại các chính sách, chế độ theo 2 cột là lợi ích vô hình và lợi ích hữu hình.
Sau đó, bạn suy nghĩ những lợi ích này có đáp ứng tốt cho một ứng viên xuất sắc hay không? Nên bổ sung thêm lợi ích nào không? Sau khi suy nghĩ xong thì bạn chuyển sang bước thứ 2.
Thực hiện các cuộc nghiên cứu để biết rõ hơn về nhu cầu cũng như mong đợi của ứng viên. Bạn có thể nghiên cứu bằng những dữ liệu mà doanh nghiệp có sẵn (khảo sát nhân sự hàng tháng, thông tin ứng viên được lưu trữ trên các phần mềm tuyển dụng). Hay bạn cũng có thể tạo form khảo sát online để tìm kiếm các thông tin từ nhân viên nội bộ. Hoặc tổ chức phỏng vấn nhóm cũng là một ý tưởng không tồi.
Nghiên cứu bằng khảo sát được sử dụng nhiều trong các doanh nghiệp
Một số câu hỏi mình gợi ý cho bạn có thể hỏi ứng viên:
Bên cạnh đó, bạn cũng nên nghiên cứu kỹ về đối thủ cạnh tranh trong ngành. Bạn có thể đọc các tin tức tuyển dụng của đối thủ ở các vị trí. Từ đó, bạn đánh giá điểm nổi bật của đối thủ, xem mình có thể học hỏi và phát triển điều đó trở nên tốt hơn hay không.
Ở bước này, bạn tiến hành đánh giá những thông tin bản thân thu thập được, phân thành các nhóm nhân viên ở các vị trí khác nhau. Điều này sẽ giúp bạn dễ dàng đánh giá và rút ra được EVP tốt nhất để dùng trong tuyển dụng.
Đồng thời, bạn cũng nên tham vấn ý kiến của Giám đốc điều hành, cổ đông, các cấp quản lý để có thể tạo ra được một EVP hoàn hảo.
Từ những thông tin quan trọng đã có được, bạn tiến hành thiết kế chiến lược EVP (hoặc kế hoạch truyền thông nội bộ) theo những ý kiến cũng như mong đợi của nhân viên. Tuy nhiên, bạn cần xem xét yếu tố nào phù hợp và yếu tố nào chưa phù hợp để sàng lọc dữ liệu bạn nhé. Khi tạo EVP, bạn nên sử dụng ngôn từ rõ ràng, súc tích, dễ hiểu để người đọc không bị hiểu nhầm ý của bạn.
Sau khi đã hoàn thành và được phê duyệt EVP, bạn hãy công bố đầu tiên cho nhân viên trong doanh nghiệp được biết. Ngoài ra, EVP này cũng nên được sử dụng để tuyển dụng các ứng viên tiềm năng. Bạn có thể đăng EVP trên Fanpage, website doanh nghiệp hay các trang tuyển dụng uy tín,…
Bên cạnh đó, EVP cũng có thể được áp dụng tốt cho quá trình PR thương hiệu doanh nghiệp.
Hãy duy trì EVP nếu nó thật sự hiệu quả với cả nhân viên nội bộ và ứng viên. Nếu không, bạn nên xem xét lại hiệu quả và triển khai phương án điều chỉnh, nhằm tạo ra một EVP thích hợp hơn với tình hình doanh nghiệp hiện tại. Điều này sẽ giúp bạn giữ được nhân viên của mình và thu hút các ứng viên tiềm năng đầu quân cho doanh nghiệp của bạn.
Sau đây, mình sẽ ví dụ cho bạn về một EVP hiệu quả của một doanh nghiệp A. Doanh nghiệp này đã hướng đến nội dung EVP của họ bao gồm như sau:
Hy vọng với những chia sẻ này, bạn sẽ xây dựng một EVP tốt nhất cho doanh nghiệp của mình để có thể thu hút ứng viên tiềm năng. Chúc bạn thành công! Hẹn gặp bạn trong những bài chia sẻ sau!
Ban biên tập 1BOSS
1BOSS cung cấp gói các giải pháp toàn diện kết hợp bởi sự hiểu biết tinh thông trong quản lý và điều hành. Kết hợp cùng kinh nghiệm triển khai và ứng dụng từ những best practice từ các doanh nghiệp đầu ngành. Với công nghệ hiện đại, giao diện thân thiện, kích hoạt và dùng ngay với chi phí vô cùng hợp lý. Được nghiên cứu và thiết kế và tham vấn chuyên sâu, ứng dụng các khoa học, nghệ thuật hiện đại.
Giải pháp quản lý doanh nghiệp 4.0 của 1BOSS gồm có:
Hiện nay Coaching trong doanh nghiệp đang đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển nhân viên, cải thiện hiệu suất làm việc, và xây dựng môi trường làm việc tích cực. Bằng cách tạo cơ hội cho sự học hỏi và phát triển cá nhân, Coaching giúp tăng cường sự tự chủ và đóng góp vào sự thành công và bền vững của tổ chức.
Quy trình quản lý nhân sự là tập hợp các bước cơ bản và hoạt động mà mọi tổ chức cần thực hiện để tối ưu hóa sự quản lý và sử dụng nguồn nhân lực của họ. Điều này bao gồm việc xác định nhu cầu nhân lực, tuyển dụng, đào tạo, quản lý hiệu suất, và nhiều hoạt động khác để tạo một môi trường làm việc tích cực và hiệu quả.
Trong tình cảnh kinh tế ngày càng không mấy khởi sắc như hiện tại. Các doanh nghiệp đều hướng đến mục tiêu tối ưu chi phí nhân sự để gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tình hình càng trở nên tệ hơn khi những doanh nghiệp từng được ca tụng là có chế độ đãi ngộ trong mơ nhưng Google, Amazon, Facebook…cũng phải cắt giảm từ hàng nghìn đến hàng chục nghìn nhân sự.
Khi thị trường kinh doanh ngày càng cạnh tranh gay gắt, các doanh nghiệp không chỉ cần có sản phẩm chất lượng, mà còn phải tìm cách quản lý và tối ưu hóa quá trình kinh doanh của mình. Trong đó, sử dụng phần mềm quản lý nhân viên thị trường kinh doanh là một giải pháp hiệu quả giúp doanh nghiệp tăng cường quản lý và theo dõi hoạt động của đội ngũ nhân viên kinh doanh.
Trong kinh doanh, quản lý quan hệ khách hàng (CRM) là một phần quan trọng trong việc duy trì mối quan hệ với khách hàng và tạo ra sự tương tác tích cực giữa các bên. Trong bài viết này, 1BOSS sẽ tìm hiểu về CRM là gì, hướng dẫn cho người mới bắt đầu quản lý quan hệ khách hàng và các ví dụ về cách hoạt động của nền tảng CRM.
Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc
Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc