Văn phòng điện tử
Nền tảng làm việc mọi lúc mọi nơi
Văn phòng điện tử
Quản lý quan hệ khách hàng
Quản lý đơn hàng
Quản lý kho
Quản trị nhân sự
Nền tảng hành chính, dự án, công việc
Mạng xã hội nội bộ doanh nghiệp
Văn phòng thông minh
Tài nguyên chia sẻ
Quản lý công việc
Quản lý dự án
Văn phòng điện tử
Nền tảng marketing và chăm sóc khách hàng
Marketing tự động
Quan hệ khách hàng
Chăm sóc khách hàng
Quản lý quan hệ khách hàng
Nền tảng mua hàng và bán hàng
Quản lý đơn hàng bán
Quản lý đơn hàng mua
Quản lý đơn hàng
Nền tảng phát triển nhân sự
Quản trị tuyển dụng
Quản trị đào tạo
Đánh giá nhân sự
Hồ sơ nhân sự
Quản lý chấm công
Hồ sơ lương
Hồ sơ bảo hiểm và thuế
Quản trị nhân sự
Nền tảng quản trị kho toàn diện
Nền tảng thiết lập và hỗ trợ điều hành đắc lực dành cho nhà quản trị
Kiến thức hữu ích về quản trị doanh nghiệp
Kiến thức hữu ích về Bán hàng, dịch vụ & kho bãi
Kiến thức hữu ích về quản lý Nhân sự & Tiền lương
Kiến thức hữu ích về Kế toán & Tài chính
Các kiến thức mới nhất về công nghệ, ứng dụng & chuyển đổi số
Mẫu các tiêu chí đánh giá nhân viên thử việc giúp bộ phận Hành chính nhân sự dễ dàng có một thước đo chuẩn mực trong công tác tuyển dụng. Tại doanh nghiệp, việc quản lý hoạt động tuyển dụng và nhân sự có nhiệm vụ rất quan trọng, vì vậy, mọi tiêu chí đánh giá đều cần được chuẩn chỉnh, bài bản nhất.
Xem thêm một số bài viết liên quan:
Quá trình thử việc có thể ví như thời gian “sống thử” giữa doanh nghiệp và ứng viên. Đây cũng là giai đoạn để hai bên tìm hiểu và quyết định tiến đến lâu dài. Quá trình thử việc còn giúp người lao động tìm hiểu môi trường, thể hiện bản thân mình và xác định khả năng gắn bó của họ với doanh nghiệp.
Về phía công ty, đây cũng là thời gian để các thành viên cũ làm quen với nhân viên mới. Nhà quản lý sẽ theo dõi, nhận xét đánh giá sau thử việc để quyết định ứng viên có thật sự phù hợp với công việc và doanh nghiệp hay không.
Khi thời gian thử việc kết thúc, công ty cần đánh giá kết quả quá trình thử việc của ứng viên để đưa ra quyết định ký kết hợp đồng lao động. Do đó, đánh giá nhân viên thử việc là một trong những quy trình quan trọng trong tuyển dụng. Nếu đánh giá ứng viên không đúng với năng lực thực tế sẽ gây lãng phí tiền bạc, nguồn lực, công sức của hai bên.
Tùy thuộc vào đặc thù mỗi doanh nghiệp và tình hình thực tế, bộ khung đánh giá nhân sự có thể khác nhau. Một trong những phương pháp lượng hóa năng lực nhân sự và đo lường phổ biến nhất hiện nay đó là mô hình ASK (viết tắt của Attitude – Skill – Knowledge). Mô hình này đánh giá nhân viên dựa trên ba tiêu chí: Kiến thức – Kỹ năng – Thái độ.
Có 3 tiêu chí tiên quyết để đánh giá năng lực của nhân viên
Để đảm bảo tính khách quan, công bằng, người lãnh đạo nên thu thập đánh giá quá trình thử việc từ Trưởng Bộ phận, Giám đốc và bản thân người thử việc. Bạn cũng có thể xem xét những nhận xét từ các nhân viên cùng bộ phận/ vị trí,…
a. Đánh giá quá trình thử việc qua thái độ
b. Đánh giá quá trình thử việc bằng năng lực
c. Khả năng phát triển trong tương lai: Dự đoán khả năng phát triển sau này.
d. Tình hình sức khỏe: Tình trạng sức khỏe hiện tại và tiền sử bệnh lý.
Bạn có thể tải mẫu đánh giá nhân viên thử việc hay (phiên bản Tiếng Việt và Tiếng Anh) TẠI ĐÂY
Chúc các nhà tuyển dụng tìm được những ứng viên phù hợp nhất cho doanh nghiệp của mình.
Nhà tuyển dụng và ứng viên nên lưu ý về thời gian thử việc, mức lương thử việc để tránh sai sót không đáng có.
Tiền lương của người lao động trong quá trình thử việc không được thấp hơn 85%
Thời gian thử việc có thể khác nhau tùy thuộc vào tính chất và mức độ phức tạp của công việc. Tuy nhiên, chỉ được thử việc 01 lần đối với một công việc và bảo đảm các điều kiện sau đây:
Trong vòng 3 ngày kể từ khi kết thúc quá trình thử việc, doanh nghiệp phải thông báo kết quả đánh giá nhân viên thử việc cho người lao động.
Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc do hai bên thỏa thuận. Đặc biệt, ứng viên cần nhớ mức lương không được ít hơn 85%.
Sau quá trình thử việc, phía doanh nghiệp sẽ có một bản đánh giá nhân viên thử việc để làm căn cứ có tiếp tục hợp tác với nhân sự đó không. Sau khí phía công ty thông qua đánh giá năng lực nhân viên thì các bước tiếp theo của quá trình tuyển dụng có thể được tóm tắt như sau:
Ban biên tập 1BOSS
Nguồn tài liệu tham khảo:
Trong thời đại phát triển kinh tế như hiện nay, việc tạo ra kế hoạch nhân sự phù hợp và hiệu quả là một trong những yếu tố quan trọng giúp các công ty đạt được sự thành công. Tuy nhiên, việc lập kế hoạch nhân sự là một công việc không hề đơn giản và đòi hỏi sự chuẩn bị kỹ lưỡng. Vì vậy, để giúp cho các doanh nghiệp có thể lập kế hoạch nhân sự đạt hiệu quả cao nhất, 1BOSS đã tổng hợp và giới thiệu đến bạn Top 10 mẫu kế hoạch nhân sự cho công ty hay nhất năm 2023.
Download 15 file excel quản lý nhân sự chuyên nghiệp năm 2023 là một tài nguyên hữu ích cho các nhà quản lý nhân sự và các chuyên gia về quản lý. Trong bài viết này, 1BOSS giới thiệu cho bạn 15 file Excel đa dạng về quản lý nhân sự, bao gồm các mẫu biểu, bảng tính và công cụ quản lý nhân sự.
Tiến hành đánh giá nhân viên là điều cần thiết cho sự phát triển của một công ty .Nắm rõ các tiêu chí đánh giá nhân viên sẽ giúp bạn tiến hành đánh giá một cách chính xác và hiệu quả hơn. Cùng 1BOSS tham khảo mẫu đánh giá nhân viên trong bài viết dưới đây.
Nhân viên là một trong những khía cạnh quan trọng nhất của bất kỳ doanh nghiệp nào. Bằng cách cung cấp cho họ những công cụ phù hợp, bạn có thể giúp doanh nghiệp của mình thành công. Một kế hoạch đào tạo tốt là một phần thiết yếu để đảm bảo rằng mọi nhân viên đều hiểu công việc của họ và những gì được mong đợi ở họ. Cùng 1BOSS tham khảo mẫu kế hoạch đào tạo dưới đây.
Hợp đồng lao động là văn bản quan trọng được ký kết bởi người lao động và người sử dụng lao động. Nó là bằng chứng để đảm bảo quyền lợi và trách nhiệm của các bên liên quan. Cùng 1BOSS tìm hiểu và tham khảo mẫu hợp đồng lao động trong bài viết dưới đây.
Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc
Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc