Văn phòng điện tử
Nền tảng làm việc mọi lúc mọi nơi
Văn phòng điện tử
Quản lý quan hệ khách hàng
Quản lý đơn hàng
Quản lý kho
Quản trị nhân sự
Nền tảng hành chính, dự án, công việc
Mạng xã hội nội bộ doanh nghiệp
Văn phòng thông minh
Tài nguyên chia sẻ
Quản lý công việc
Quản lý dự án
Văn phòng điện tử
Nền tảng marketing và chăm sóc khách hàng
Marketing tự động
Quan hệ khách hàng
Chăm sóc khách hàng
Quản lý quan hệ khách hàng
Nền tảng mua hàng và bán hàng
Quản lý đơn hàng bán
Quản lý đơn hàng mua
Quản lý đơn hàng
Nền tảng phát triển nhân sự
Quản trị tuyển dụng
Quản trị đào tạo
Đánh giá nhân sự
Hồ sơ nhân sự
Quản lý chấm công
Hồ sơ lương
Hồ sơ bảo hiểm và thuế
Quản trị nhân sự
Nền tảng quản trị kho toàn diện
Nền tảng thiết lập và hỗ trợ điều hành đắc lực dành cho nhà quản trị
Kiến thức hữu ích về quản trị doanh nghiệp
Kiến thức hữu ích về Bán hàng, dịch vụ & kho bãi
Kiến thức hữu ích về quản lý Nhân sự & Tiền lương
Kiến thức hữu ích về Kế toán & Tài chính
Các kiến thức mới nhất về công nghệ, ứng dụng & chuyển đổi số
Net sales là gì? Gross sales là gì? Vì sao doanh nghiệp cần biết cách tính 2 chỉ số quan trọng này. Hãy để chúng tôi giúp bạn hiểu được định nghĩa; cách tính và lợi ích Net sales và Gross sales mang lại.
Tham khảo thêm bài viết:
Trước khi tìm hiểu về cách tính Gross sales và Net sales, hãy cùng tìm hiểu Gross sales và Net sales là gì?
Gross sales là tổng doanh thu mà doanh nghiệp sở hữu nhờ việc bán sản phẩm; dịch vụ của mình cho khách hàng. Gross sales; Một chỉ số về tổng doanh số bán hàng của doanh nghiệp mà không bao gồm các chi phí liên quan đến việc tạo ra doanh số bán hàng này (Ví dụ như chi phí nhập hàng, chi phí sản xuất, chi phí triển khai các hoạt động Marketing và kinh doanh,…).
Nói một cách dễ hiểu hơn; Gross sales là tổng doanh thu mà doanh nghiệp có được khi không tính đến bất cứ chi phí nào. Tổng doanh thu chưa trừ đi các chi phí trong quá trình sản xuất; vận hành để doanh nghiệp có thể cung cấp sản phẩm/dịch vụ của mình tới khách hàng.
Net sales là tổng doanh thu mà doanh nghiệp sở hữu sau khi đã thực hiện khấu trừ đi hết các khoản giảm trừ doanh thu; trong đó bao gồm các khoản đổi trả, chiết khấu, giảm giá hay khuyến mại.
Net sales không bao gồm các khoản giảm trừ doanh thu hàng hóa được bán ra; các khoản chi tiêu thông thường và chi phí quản lý. Các khoản giảm trừ doanh thu này thường được phân tích và tính toán; Sau đó dựa trên các ảnh hưởng khác nhau của từng khoản giảm trừ doanh thu tới tỷ suất lợi nhuận cuối cùng.
Khi đã nắm được định nghĩa của Gross sales và Net sales là gì; Vậy làm thế nào để phân biệt được Gross sales và Net sales? Sự khác biệt giữa Gross sales và Net sales là gì?
Sự khác biệt giữa Gross sales và Net sales là gì? có thể được tóm tắt dưới đây.
Định nghĩa
Mục đích đo lường
Khi đo lường Gross sales và Net sales, doanh nghiệp sẽ có thể sở hữu những lợi ích gì?
Về cơ bản, có 3 lợi ích chính của việc đo lường Gross sales và Net sales như sau.
Lợi ích đầu tiên của việc đo lường Gross sales và Net sales; Chính là giúp doanh nghiệp xây dựng được kế hoạch kinh doanh hiệu quả hơn.
Kế hoạch kinh doanh đóng vai trò là kim chỉ nam giúp doanh nghiệp biết mình là ai; mình cần làm gì và đích đến của mình là gì; từ đó tối ưu hoạt động kinh doanh để đạt được mục tiêu và tăng lợi nhuận bán hàng.
Việc xác định được một hệ thống chiến lược và kế hoạch kinh doanh thống nhất; hợp lý và linh hoạt là một trong những điều kiện quan trọng giúp cho doanh nghiệp đạt được những mục tiêu tăng trưởng trong dài hạn.
Viết một kế hoạch kinh doanh là một bước quan trọng trong việc tạo nên nền tảng cho quá trình thực hiện mục tiêu có tính thực tế của doanh nghiệp. Người ta có thể sử dụng nó để đánh giá ý tưởng, có thể dùng nó để vay vốn tại ngân hàng, tìm kiếm cơ hội từ các nhà đầu tư.
Khi đo lường tổng doanh thu và doanh thu thuần; Doanh nghiệp biết được kế hoạch đang áp dụng có tiết kiệm chi phí và tăng doanh thu không; Từ đó xây dựng được kế hoạch kinh doanh hiệu quả hơn nếu Gross sales và Net sales thấp.
Lợi ích tiếp theo mà việc đo lường Gross sales và Net sales đem lại đó chính là giúp doanh nghiệp phân tích được đối thủ cạnh tranh.
Nếu chỉ số Gross sales và Net sales của doanh nghiệp thấp hơn đối thủ, doanh nghiệp nên xem lại chiến lược kinh doanh của mình và tìm lý do tại sao đối thủ cạnh tranh lại có thể đạt được mức tổng doanh thu và doanh thu thuần lớn hơn. Phân tích kỹ các chiến lược mà đối thủ sử dụng để từ đó rút kinh nghiệm và xây dựng chiến lược kinh doanh hiệu quả hơn.
Nếu doanh nghiệp xác định được Gross sales và Net sales đối với toàn nhóm và từng cá nhân; Doanh nghiệp có thể đo lường và phân tích hiệu suất làm việc của đội ngũ nhân viên kinh doanh của mình một cách chính xác.
Mặc dù tổng doanh thu và doanh thu thuần có thể không phải là chỉ số đo lường hiệu suất (KPI) phổ biến nhất mà đội ngũ nhân viên kinh doanh phải chịu trách nghiệm, nhưng Gross sales và Net sales vẫn là chỉ số quan trọng giúp nhân viên kinh doanh có thêm động lực làm việc để đem lại lợi nhuận về cho doanh nghiệp.
Sau khi đã biết được lợi ích của việc đo lường Gross sales và Net sales, vậy làm thế nào để doanh nghiệp có thể tính được tổng doanh thu và doanh thu thuần hiệu quả?
Để đo lường được Gross sales và Net sales, doanh nghiệp có thể áp dụng công thức dưới đây.
Tổng doanh thu (Gross sales) = Số đơn vị mặt hàng (Number of units) x Giá của một đơn vị (Unit price / cost).
Ví dụ, một doanh nghiệp sản xuất 100 hộp bánh quy trên thị trường, giá của mỗi hộp bánh quy là 50.000 đồng. Vậy tổng doanh thu mà doanh nghiệp sở hữu sẽ là 100 x 50.000 = 500.000 đồng.
Doanh thu thuần (Net sales) = Tổng doanh thu (Gross sales) – Các khoản giảm trừ doanh thu
Khi tính toán Net sales, các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm:
Doanh nghiệp cần phải làm gì để tăng Gross sales và Net sales hiệu quả?
Nhìn chung, doanh nghiệp có thể áp dụng 4 cách sau để cải thiện Gross sales và Net sales.
Cách đầu tiên để tăng tổng doanh thu và doanh thu thuần đó là tăng giá trị trung bình của một đơn hàng (Average order value).
Chỉ số AOV hay còn được biết đến là chỉ số đo lường giá trị trung bình của một đơn hàng trong một lần giao dịch, là một chỉ số quan trọng giúp doanh nghiệp có thể đánh giá được hiệu quả của các chiến dịch marketing và bán hàng của mình, từ đó xây dựng được những chiến lược hiệu quả hơn để khuyến khích khách hàng mua thêm sản phẩm trong tương lai.
Nếu AOV của doanh nghiệp tăng, điều đó có nghĩa là khách hàng đang mua các sản phẩm đắt tiền hơn hoặc họ đang mua thêm nhiều sản phẩm khác của doanh nghiệp trong một lần giao dịch.
Việc theo dõi chỉ số AOV cũng cho phép doanh nghiệp đưa ra những quyết định hiệu quả hơn trong các lĩnh vực chính như marketing, định giá sản phẩm và dịch vụ khách hàng.
Khi giá trị trung bình của một đơn hàng tăng thì 2 chỉ số Gross sales và Net sales cũng sẽ tăng.
Có 6 cách để doanh nghiệp có thể tăng chỉ số Average Order Value như sau:
Việc định giá phụ thuộc vào chi phí trung bình, giá trị của sản phẩm đối với khách hàng và giá trị của sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh. Vì vậy, trong khi định giá sản phẩm, doanh nghiệp sẽ cân nhắc kỹ lưỡng các yếu tố như: chi phí mua hàng, chi phí sản xuất, thị trường mục tiêu, đối thủ cạnh tranh, thương hiệu cũng như chất lượng của sản phẩm.
Nhu cầu của khách hàng chỉ có thể được chuyển đổi thành mua hàng nếu khách hàng sẵn lòng và có khả năng chi trả cho sản phẩm. Vì thế, định giá sản phẩm hiệu quả là việc quan trọng trong các hoạt động marketing và bán hàng của doanh nghiệp. Định giá sẽ được sử dụng như một quyết định chiến thuật nhằm giải quyết các tình huống cạnh tranh với đối thủ, các tình huống đối với thị trường mục tiêu cũng như liên quan đến doanh nghiệp.
Đối với chiến lược định giá sản phẩm, có 10 chiến lược định giá chính mà doanh nghiệp có thể sử dụng:
Khi cải thiện chất lượng sản phẩm, khách hàng sẽ cảm thấy lợi ích và những giá trị mà họ nhận được xứng đáng với những gì họ đầu tư. Vì vậy, khách hàng cũng sẽ có động lực quay trở lại mua hàng trong tương lai, từ đó tăng Gross sales và Net sales hiệu quả.
Bên cạnh đó, với sự phát triển của Internet, khách hàng càng được tiếp cận với nhiều nguồn thông tin và có xu hướng cân nhắc kỹ lưỡng về lợi ích cũng như giá trị mà sản phẩm đem lại trước khi đưa ra quyết định mua hàng. Do đó, không chỉ yếu tố về giá cả mà yếu tố về chất lượng ngày càng được nhiều khách hàng quan tâm hơn. Hãy tạo ra những sản phẩm có chất lượng tốt để thuyết phục khách hàng mua nhiều sản phẩm hơn cũng như tăng giá trị trung bình của một đơn hàng.
Gross sales và Net sales là 2 chỉ số quan trọng giúp doanh nghiệp xây dựng được kế hoạch kinh doanh hiệu quả; Từ đó giúp tạo động lực giúp đội ngũ nhân viên kinh doanh làm việc năng suất hơn.
Hy vọng thông qua bài viết này; Anh/chị sẽ có cái nhìn tổng quan hơn về 2 chỉ số Gross sales và Net sales. Cảm ơn anh/chị!
Ban Biên Tập 1BOSS
1BOSS cung cấp gói các giải pháp toàn diện kết hợp bởi sự hiểu biết tinh thông trong quản lý và điều hành. Kết hợp cùng kinh nghiệm triển khai và ứng dụng từ những best practice từ các doanh nghiệp đầu ngành. Với công nghệ hiện đại, giao diện thân thiện, kích hoạt và dùng ngay với chi phí vô cùng hợp lý. Được nghiên cứu và thiết kế và tham vấn chuyên sâu, ứng dụng các khoa học, nghệ thuật hiện đại.
Giải pháp quản lý doanh nghiệp 4.0 của 1BOSS gồm có:
Tăng trưởng doanh số bán hàng với phần mềm quản lý bán hàng tốt nhất hiện nay. Từ tích hợp đa kênh đến giao diện thân thiện, tính năng quản lý tồn kho chính xác, tùy chỉnh linh hoạt, và khả năng bảo mật dữ liệu, bài viết này sẽ đưa bạn vào thế giới của những ưu điểm mà phần mềm quản lý bán hàng hàng đầu mang lại. Không chỉ giúp tối ưu hóa quy trình kinh doanh, mà còn thúc đẩy sự tương tác và tin cậy từ phía khách hàng.
Việc quản lý kênh phân phối hiệu quả đóng vai trò quan trọng trong sự thành công của bất kỳ doanh nghiệp nào. Tuy nhiên, khi hoạt động của doanh nghiệp phát triển và mở rộng, xung đột trong quản lý kênh phân phối là một rủi ro không thể tránh khỏi. Những xung đột này có thể gây tổn hại nghiêm trọng đến sự uy tín của thương hiệu, giảm hiệu suất kinh doanh và làm mất lòng khách hàng. Trong bài viết này, hãy cùng 1BOSS tìm hiểu về cách ngăn chặn xung đột kênh phân phối và giải pháp quản trị doanh nghiệp toàn diện đặc thù ngành Thương mại - Phân phối để đạt được sự hiệu quả tối đa trong quản lý.
Với sự phát triển của công nghệ, việc sử dụng phần mềm quản lý kênh phân phối trở thành xu hướng đang được nhiều doanh nghiệp áp dụng để tối ưu hóa hoạt động phân phối. Theo thống kê của Forbes, hơn 60% doanh nghiệp đã áp dụng phần mềm quản lý kênh phân phối và đạt được nhiều thành công đáng kể.
Trong bối cảnh thị trường ngày càng cạnh tranh gay gắt, việc thích ứng với xu hướng tiêu dùng mới là yếu tố vô cùng quan trọng để các doanh nghiệp có thể giữ vững và phát triển thương hiệu của mình. Trong bài viết này, chúng ta hãy cùng 1BOSS tìm hiểu về xu hướng tiêu dùng thay đổi và cách mà các doanh nghiệp có thể thích ứng với những thay đổi đó với phần mềm CRM.
Kinh doanh cửa hàng đòi hỏi người quản lý phải luôn đối mặt với những thách thức khó khăn. Trong đó, việc quản lý và vận hành hệ thống cửa hàng một cách hiệu quả và hiệu suất cao là yếu tố quan trọng nhất. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn chưa nhận thấy tầm quan trọng của phần mềm quản lý chuỗi cửa hàng và đang gặp rất nhiều khó khăn khi không có phần mềm này. Bài viết này sẽ trình bày về thách thức khi hoạt động kinh doanh không có phần mềm quản lý chuỗi cửa hàng, lợi ích của phần mềm quản lý chuỗi cửa hàng và giải pháp cho doanh nghiệp.
Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc
Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc