• 20/04/2022
  • Quản lý bán hàng
  • Hàng bán bị trả lại là số sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp đã xác định tiêu thụ, khách hàng trả lại do vi phạm các điều kiện đã cam kết trong hợp đồng. Cách xử lý trong trường hợp có hàng hóa bị trả lại tham khảo bài viết sau đây.


    Xem thêm một số bài viết liên quan:


     

    1. Nguyên nhân hàng bán bị trả lại ?

     

    Hàng bán bị trả lại được hiểu là các sản phẩm đã xác định tiêu thụ nhưng do vi phạm về phẩm chất, chủng loại, quy cách nên bị người mua trả lại. Do đó mà doanh thu hàng bán bị trả lại là một khoản làm giảm trừ doanh thu phát sinh trong kỳ. Cuối kỳ sẽ kết chuyển khoản doanh thu này để xác định lại doanh thu thuần thực tế trong kỳ.

     

    Hàng bán bị trả lại chi tiết cách xử lý và tính giá vốn

    Nguyên nhân cụ thể

     

    Với mỗi bên mua và bán thì hàng bán bị trả lại sẽ có những cách hiểu cụ thể hơn như sau:

     

    2. Các trường hợp hàng bán bị trả lại

     

    Có nhiều trường hợp hàng bán bị trả lại, nhưng phổ biến nhất là:

     

    3. Hướng dẫn xử lý các trường hợp hàng bán bị trả lại

     

    Thủ tục cần có đối với hàng bán bị trả lại

     

    Hai bên lập và ký: Biên bản ghi nhận lý do hàng trả lại và Biên bản giao nhận hàng trả lại.

    Bên trả lại hàng:

    Bên nhận hàng trả lại: Lập phiếu nhập kho hàng trả lại, kho hàng cần làm đúng các thủ tục cần thiết theo đúng quy định của  nhà nước và quy trình của công ty.

     

    Cách hạch toán hàng bán bị trả lại

     

    Nếu doanh nghiệp sử dụng chế độ kế toán theo Thông tư 200 thì hạch toán khoản Hàng bán bị trả lại vào TK 521 – Các khoản giảm trừ doanh thu (chi tiết Tài khoản 5212 – Hàng bán bị trả lại) đồng thời cuối kỳ kế toán, kết chuyển tổng số Hàng bán bị trả lại (TK 5212) phát sinh trong kỳ sang tài khoản 511 – “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”,

    Khi đó, kế toán hạch toán như sau:

    Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

    Có TK 521 – Các khoản giảm trừ doanh thu (5212).

    Nếu doanh nghiệp sử dụng chế độ kế toán theo Thông tư 133 thì hạch toán khoản Hàng bán bị trả lại vào bên nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (chi tiết theo TK cấp 2 phù hợp) đồng thời cuối kỳ kế toán không cần phải kết chuyển sang TK 511 vì khi phát sinh Hàng bán bị trả lại đã hạch toán vào bên Nợ TK 511.

    Đối với bên bán (Bên bị trả lại hàng):

    a) Khi bán hàng cho khách hàng: Căn cứ vào hóa đơn bán hàng và chứng từ liên quan kế toán hạch toán như sau:

    Nợ TK 111, 112, 131

    Có TK 511: Doanh thu bán hàng theo giá bán chưa thuế

    Có TK 333: Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước.

    Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán

    Có TK 155,156,…: Trị giá thực tế hàng xuất bán

    b) Khi nhận được hàng bán trả lại: Căn cứ vào hóa đơn trả lại hàng, các chứng từ liên quan, kế toán hạch toán như sau:

    Nợ TK 155,156,…Trị giá thực tế hàng xuất bán (giá vốn khi bán)

    Có TK 632: Trị giá vốn của hàng bị trả lại

    Nợ TK 5212 – Hàng bán bị trả lại (nếu công ty áp dụng Thông tư 200)

    Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (nếu công ty áp dụng Thông tư 133)

    Nợ TK 333: Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước: Số tiền thuế được điều chỉnh giảm tương ứng với trị giá hàng bán bị trả lại

    Có TK 111, 112, 131: Tổng số tiền hàng

    Các doanh nghiệp cần lưu ý rằng: Trường hợp không tách ngay được các khoản thuế phải nộp, kế toán ghi nhận doanh thu, doanh thu hàng bán bị trả lại bao gồm cả thuế phải nộp.

    Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng (theo TT 200)

    Nợ TK 6421 – Chi phí bán hàng (theo TT 133)

    Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

    Có TK 111, 112. . .

    Đối với bên mua (Bên trả lại hàng):

    a) Khi mua hàng: Căn cứ vào hóa đơn mua hàng, chứng từ liên quan, ghi:

    Nợ TK 152, 153, 156,…

    Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ

    Có TK 111, 112, 331

    b) Khi trả lại hàng: Căn cứ vào hóa đơn trả lại hàng, các chứng từ liên quan, ghi:

    Nợ TK 111, 112, 331:  Tổng trị giá hàng trả lại

    Có TK 152, 153, 156…: Trị giá hàng trả lại (theo trị giá lúc mua – giá chưa thuế)

    Có TK 133 -Thuế GTGT được khấu trừ tương ứng với trị giá hàng trả lại.

    Lưu ý: Nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì trị giá hàng mua, trị giá hàng trả lại bao gồm cả thuế GTGT.

    Khi tính giá vốn của hàng bán bị trả lại, doanh nghiệp cần căn cứ vào phương pháp tính giá vốn của mình đang áp dụng (nhập trước xuất trước, nhập trước xuất sau…) để làm căn cứ tính giá vốn theo quy định của pháp luật.

    Với những kiến thức cơ bản trên thì khi xảy ra tình huống này trong doanh nghiệp các bộ phận liên quan sẽ có cách thực hiện đúng quy định của nhà nước về xử lý và tính giá vốn hàng bán bị trả lại.

     

    Ban Biên Tập 1BOSS

     

    Các phần mềm kế toán miễn phí dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ.

     

    1BOSS cung cấp gói các giải pháp toàn diện kết hợp bởi sự hiểu biết tinh thông trong quản lý và điều hành. Kết hợp cùng kinh nghiệm triển khai và ứng dụng từ những best practice từ các doanh nghiệp đầu ngành. Với công nghệ hiện đại, giao diện thân thiện, kích hoạt và dùng ngay với chi phí vô cùng hợp lý. Được nghiên cứu và thiết kế và tham vấn chuyên sâu, ứng dụng các khoa học, nghệ thuật hiện đại. 

    Giải pháp quản lý doanh nghiệp 4.0 của 1BOSS gồm có:  

     

    Các phần mềm kế toán miễn phí dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ.

    Bài viết khác
    Phần mềm quản lý bán hàng tốt nhất hiện nay
    Phần mềm quản lý bán hàng tốt nhất hiện nay
    • 10/08/2023

    Tăng trưởng doanh số bán hàng với phần mềm quản lý bán hàng tốt nhất hiện nay. Từ tích hợp đa kênh đến giao diện thân thiện, tính năng quản lý tồn kho chính xác, tùy chỉnh linh hoạt, và khả năng bảo mật dữ liệu, bài viết này sẽ đưa bạn vào thế giới của những ưu điểm mà phần mềm quản lý bán hàng hàng đầu mang lại. Không chỉ giúp tối ưu hóa quy trình kinh doanh, mà còn thúc đẩy sự tương tác và tin cậy từ phía khách hàng.

    Ngăn chặn xung đột với giải pháp đặc thù ngành Thương mại-Phân phối
    Ngăn chặn xung đột với giải pháp đặc thù ngành Thương mại-Phân phối
    • 25/07/2023

    Việc quản lý kênh phân phối hiệu quả đóng vai trò quan trọng trong sự thành công của bất kỳ doanh nghiệp nào. Tuy nhiên, khi hoạt động của doanh nghiệp phát triển và mở rộng, xung đột trong quản lý kênh phân phối là một rủi ro không thể tránh khỏi. Những xung đột này có thể gây tổn hại nghiêm trọng đến sự uy tín của thương hiệu, giảm hiệu suất kinh doanh và làm mất lòng khách hàng. Trong bài viết này, hãy cùng 1BOSS tìm hiểu về cách ngăn chặn xung đột kênh phân phối và giải pháp quản trị doanh nghiệp toàn diện đặc thù ngành Thương mại - Phân phối để đạt được sự hiệu quả tối đa trong quản lý.

     

    Tổ chức và quản lý phân phối hiệu quả với phần mềm quản lý kênh phân phối
    Tổ chức và quản lý phân phối hiệu quả với phần mềm quản lý kênh phân phối
    • 13/07/2023

    Với sự phát triển của công nghệ, việc sử dụng phần mềm quản lý kênh phân phối trở thành xu hướng đang được nhiều doanh nghiệp áp dụng để tối ưu hóa hoạt động phân phối. Theo thống kê của Forbes, hơn 60% doanh nghiệp đã áp dụng phần mềm quản lý kênh phân phối và đạt được nhiều thành công đáng kể.

     

    Thích ứng xu hướng tiêu dùng mới với phần mềm CRM
    Thích ứng xu hướng tiêu dùng mới với phần mềm CRM
    • 06/06/2023

    Trong bối cảnh thị trường ngày càng cạnh tranh gay gắt, việc thích ứng với xu hướng tiêu dùng mới là yếu tố vô cùng quan trọng để các doanh nghiệp có thể giữ vững và phát triển thương hiệu của mình. Trong bài viết này, chúng ta hãy cùng 1BOSS tìm hiểu về xu hướng tiêu dùng thay đổi và cách mà các doanh nghiệp có thể thích ứng với những thay đổi đó với phần mềm CRM.

     

    Vượt qua thách thức nhờ lợi ích của phần mềm quản lý chuỗi cửa hàng
    Vượt qua thách thức nhờ lợi ích của phần mềm quản lý chuỗi cửa hàng
    • 05/05/2023

    Kinh doanh cửa hàng đòi hỏi người quản lý phải luôn đối mặt với những thách thức khó khăn. Trong đó, việc quản lý và vận hành hệ thống cửa hàng một cách hiệu quả và hiệu suất cao là yếu tố quan trọng nhất. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn chưa nhận thấy tầm quan trọng của phần mềm quản lý chuỗi cửa hàng và đang gặp rất nhiều khó khăn khi không có phần mềm này. Bài viết này sẽ trình bày về thách thức khi hoạt động kinh doanh không có phần mềm quản lý chuỗi cửa hàng, lợi ích của phần mềm quản lý chuỗi cửa hàng và giải pháp cho doanh nghiệp.

     

    ĐĂNG KÝ NHẬN THÔNG TIN

    Để lại email của bạn chúng tôi sẽ gửi đến cho bạn các thông tin chuyên mục hấp dẫn

    Chọn chuyên mục
    Tăng trưởng vượt bậc - Xây dựng lợi thế cạnh tranh riêng cùng 1BOSS
    Đăng ký Trải nghiệm ngay

    Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc

    • Điện thoại: 0345 948 949
      Hotline: 0345 913 913
    • Địa chỉ: Tòa nhà JVPE, CVPM Quang Trung, Phường Tân Chánh Hiệp, Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh
    Chọn giải pháp / sản phẩm
    Giải pháp
    Sản phẩm
    Đăng ký trải nghiệm 1boss

    Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc

    • Điện thoại: 0345 948 949
      Hotline: 0345 913 913
    • Địa chỉ: Tòa nhà JVPE, CVPM Quang Trung, Phường Tân Chánh Hiệp, Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh
    Thiết lập thông tin trải nghiệm
    Chọn giải pháp / sản phẩm
    Giải pháp
    Sản phẩm
    .1boss.vn