Văn phòng điện tử
Nền tảng làm việc mọi lúc mọi nơi
Văn phòng điện tử
Quản lý quan hệ khách hàng
Quản lý đơn hàng
Quản lý kho
Quản trị nhân sự
Nền tảng hành chính, dự án, công việc
Mạng xã hội nội bộ doanh nghiệp
Văn phòng thông minh
Tài nguyên chia sẻ
Quản lý công việc
Quản lý dự án
Văn phòng điện tử
Nền tảng marketing và chăm sóc khách hàng
Marketing tự động
Quan hệ khách hàng
Chăm sóc khách hàng
Quản lý quan hệ khách hàng
Nền tảng mua hàng và bán hàng
Quản lý đơn hàng bán
Quản lý đơn hàng mua
Quản lý đơn hàng
Nền tảng phát triển nhân sự
Quản trị tuyển dụng
Quản trị đào tạo
Đánh giá nhân sự
Hồ sơ nhân sự
Quản lý chấm công
Hồ sơ lương
Hồ sơ bảo hiểm và thuế
Quản trị nhân sự
Nền tảng quản trị kho toàn diện
Nền tảng thiết lập và hỗ trợ điều hành đắc lực dành cho nhà quản trị
Kiến thức hữu ích về quản trị doanh nghiệp
Kiến thức hữu ích về Bán hàng, dịch vụ & kho bãi
Kiến thức hữu ích về quản lý Nhân sự & Tiền lương
Kiến thức hữu ích về Kế toán & Tài chính
Các kiến thức mới nhất về công nghệ, ứng dụng & chuyển đổi số
Business Development đóng vai trò đẩy mạnh tiếp thị, bán hàng để đảm bảo sự phát triển và thương mại hóa sản phẩm phù hợp. Cụ thể nhân viên Business Development và Sales khác nhau ở điểm nào? Cùng tìm câu trả lời cho thắc mắc trên thông qua nội dung bài viết sau đây.
Xem thêm bài viết liên quan:
Business development là công việc liên quan đến Sales và Marketing. Theo nghĩa tiếng Việt Business development là phát triển kinh doanh. Công việc chính của các nhân viên tại vị trí này là tạo mối quan hệ dài hạn giữa các đối tác khách hàng.
Các nhân viên đảm nhận công việc này chính là những người xây dựng và đưa ra chiến lược lâu dài như phát triển các mối quan hệ nằm trong định hướng của doanh nghiệp. Vị trí Business development manager trong các doanh nghiệp thường được coi trọng và được trả một mức lương tương đối cao.
Business Development là gì ?
Mục đích của Business development là gì – Phát triển chiến lược kinh doanh dựa trên các ý tưởng khả thi và mục tiêu được doanh nghiệp định hướng nhằm mang đến lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Nhân viên đảm nhận vị trí Business development có nhiệm vụ thuyết phục khách hàng tìm hiểu, mua và dùng thử sản phẩm do doanh nghiệp cung cấp, bằng cách đưa ra các tư vấn và kỹ năng tốt nhất dành cho khách hàng. Nhân viên Business Development cần có năng lực chuyên môn, trình độ cũng như các kỹ năng và sự kiên nhẫn mới có thể đảm nhiệm và hoàn thành tốt công việc được giao.
Nhân viên phát triển kinh doanh là một trong những vị trí thuộc mảng phát triển kinh doanh – Business Development tại các doanh nghiệp. Các nhân viên đảm nhận vị trí này đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc phát triển các chiến lược kinh doanh và tiếp cận khách hàng.
Business Development Representative được xem là cầu nối giữa bộ phận Sales và Marketing của doanh nghiệp. Nhiệm vụ chính của các Biz Dev là tiếp cận khách hàng tiềm năng và thuyết phục họ sử dụng sản phẩm, dịch vụ, giải pháp mà doanh nghiệp đang cung cấp. Khách hàng chủ yếu của Biz Dev chính là các doanh nghiệp như doanh nghiệp SME hoặc các startups.
Về cơ bản công việc của một nhân viên Business Development là kết nối giữa hai bộ phận Sales và Marketing. Công việc và nhiệm vụ chính của các Biz Dev bao gồm:
Yêu cầu đối với nhân viên Business Development
Để trở thành một nhân viên Business Development tại các doanh nghiệp bạn phải đáp ứng được các yêu cầu về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cũng như kỹ năng. Tùy thuộc vào quy trình tuyển dụng mà các doanh nghiệp có thể đưa ra các yêu cầu cụ thể đến các ứng viên. Tuy nhiên về cơ bản các ứng viên phải đáp ứng một số yêu cầu phổ biến sau đây:
Ngoài Business development là gì điều mà các ứng viên quan tâm nhất là mức lương hay thu nhập mà mình nhận được khi làm công việc này. Mức lương trung bình của nhân viên Business Development Representative khá cao, rơi vào khoảng 11.000.000 đ cho đến 20.000.000 đ/tháng. Với mức lương trung bình lên đến 15 triệu đồng này, công việc nhân viên phát triển kinh doanh được nhiều bạn trẻ yêu thích.
Sự khác nhau giữa Sales và Business Development là gì – Về cơ bản Sales và Business Development đều là các vị trí liên quan đến tiếp cận khách hàng và phát triển kinh doanh. Tuy nhiên hai hai vị trí này lại có nhiều khác nhau về công việc như sau:
Sự khác nhau giữa Sales và Business development
Công việc của các nhân viên Sales thiên về việc giao dịch với khách hàng. Công việc chính của các Sales là thực hiện hoạt động trước và sau các giao dịch với khách hàng. Kết quả công việc của Sales có thể đo lường ngay lập tức, thể hiện trong thời gian ngắn hạn. Mục tiêu chính của Sale là tăng doanh thu thông qua bán sản phẩm. Sự ổn định về doanh thu là không chắc chắn và chi phí bỏ ra có thể sẽ thấp hơn lợi nhuận thu vào.
Nhân viên Sales sở hữu các tính cách nổi bật như: Không bị ảnh hưởng bởi những mục tiêu lớn của tổ chức, có tham vọng cao trong thời gian ngắn, doanh số là động lực chính Công việc chính của dân Sales là thuyết phục khách hàng mua sản phẩm và đạt được doanh số, thu về lợi nhuận cao cho doanh nghiệp.
Trong bối cảnh công nghệ ngày nay, công việc cần làm của Business development là gì:
Business Development là điểm bắt đầu của Sales
Có thể thấy, hành trình của người mua được xác định như sau:
Vậy công việc của Business Development là gì trong quy trình mua hàng đó. Business Development nên tập trung vào người mua trong giai đoạn nhận thức và cân nhắc và tương tác chặt chẽ với R & D. Đồng thời, Business Development đẩy mạnh tiếp thị và bán hàng để đảm bảo sự phát triển và thương mại hóa sản phẩm phù hợp.
Trong khi đó, Sales tập trung vào việc tiếp cận những người mua tiềm năng đã ở giai đoạn quyết định và tư vấn để khiến họ lựa chọn giải pháp của công ty bạn.
Tạm kết, Business Development là người theo đuổi kế hoạch phát triển kinh doanh dài hạn, với mục tiêu xây dựng bền vững với khách hàng. Hy vọng, bài viết đã giải đáp hoàn toàn thắc mắc “Business Development là gì”. Từ đó, các Nhà lãnh đạo có thể lên chiến lược phát triển nhân sự và tìm kiếm nhân tài cho doanh nghiệp mình.
Ban Biên Tập 1BOSS
1BOSS cung cấp gói các giải pháp toàn diện kết hợp bởi sự hiểu biết tinh thông trong quản lý và điều hành. Kết hợp cùng kinh nghiệm triển khai và ứng dụng từ những best practice từ các doanh nghiệp đầu ngành. Với công nghệ hiện đại, giao diện thân thiện, kích hoạt và dùng ngay với chi phí vô cùng hợp lý. Được nghiên cứu và thiết kế và tham vấn chuyên sâu, ứng dụng các khoa học, nghệ thuật hiện đại.
Giải pháp quản lý doanh nghiệp 4.0 của 1BOSS gồm có:
Tăng trưởng doanh số bán hàng với phần mềm quản lý bán hàng tốt nhất hiện nay. Từ tích hợp đa kênh đến giao diện thân thiện, tính năng quản lý tồn kho chính xác, tùy chỉnh linh hoạt, và khả năng bảo mật dữ liệu, bài viết này sẽ đưa bạn vào thế giới của những ưu điểm mà phần mềm quản lý bán hàng hàng đầu mang lại. Không chỉ giúp tối ưu hóa quy trình kinh doanh, mà còn thúc đẩy sự tương tác và tin cậy từ phía khách hàng.
Việc quản lý kênh phân phối hiệu quả đóng vai trò quan trọng trong sự thành công của bất kỳ doanh nghiệp nào. Tuy nhiên, khi hoạt động của doanh nghiệp phát triển và mở rộng, xung đột trong quản lý kênh phân phối là một rủi ro không thể tránh khỏi. Những xung đột này có thể gây tổn hại nghiêm trọng đến sự uy tín của thương hiệu, giảm hiệu suất kinh doanh và làm mất lòng khách hàng. Trong bài viết này, hãy cùng 1BOSS tìm hiểu về cách ngăn chặn xung đột kênh phân phối và giải pháp quản trị doanh nghiệp toàn diện đặc thù ngành Thương mại - Phân phối để đạt được sự hiệu quả tối đa trong quản lý.
Với sự phát triển của công nghệ, việc sử dụng phần mềm quản lý kênh phân phối trở thành xu hướng đang được nhiều doanh nghiệp áp dụng để tối ưu hóa hoạt động phân phối. Theo thống kê của Forbes, hơn 60% doanh nghiệp đã áp dụng phần mềm quản lý kênh phân phối và đạt được nhiều thành công đáng kể.
Trong bối cảnh thị trường ngày càng cạnh tranh gay gắt, việc thích ứng với xu hướng tiêu dùng mới là yếu tố vô cùng quan trọng để các doanh nghiệp có thể giữ vững và phát triển thương hiệu của mình. Trong bài viết này, chúng ta hãy cùng 1BOSS tìm hiểu về xu hướng tiêu dùng thay đổi và cách mà các doanh nghiệp có thể thích ứng với những thay đổi đó với phần mềm CRM.
Kinh doanh cửa hàng đòi hỏi người quản lý phải luôn đối mặt với những thách thức khó khăn. Trong đó, việc quản lý và vận hành hệ thống cửa hàng một cách hiệu quả và hiệu suất cao là yếu tố quan trọng nhất. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn chưa nhận thấy tầm quan trọng của phần mềm quản lý chuỗi cửa hàng và đang gặp rất nhiều khó khăn khi không có phần mềm này. Bài viết này sẽ trình bày về thách thức khi hoạt động kinh doanh không có phần mềm quản lý chuỗi cửa hàng, lợi ích của phần mềm quản lý chuỗi cửa hàng và giải pháp cho doanh nghiệp.
Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc
Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc