Văn phòng điện tử
Nền tảng làm việc mọi lúc mọi nơi
Văn phòng điện tử
Quản lý quan hệ khách hàng
Quản lý đơn hàng
Quản lý kho
Quản trị nhân sự
Nền tảng hành chính, dự án, công việc
Mạng xã hội nội bộ doanh nghiệp
Văn phòng thông minh
Tài nguyên chia sẻ
Quản lý công việc
Quản lý dự án
Văn phòng điện tử
Nền tảng marketing và chăm sóc khách hàng
Marketing tự động
Quan hệ khách hàng
Chăm sóc khách hàng
Quản lý quan hệ khách hàng
Nền tảng mua hàng và bán hàng
Quản lý đơn hàng bán
Quản lý đơn hàng mua
Quản lý đơn hàng
Nền tảng phát triển nhân sự
Quản trị tuyển dụng
Quản trị đào tạo
Đánh giá nhân sự
Hồ sơ nhân sự
Quản lý chấm công
Hồ sơ lương
Hồ sơ bảo hiểm và thuế
Quản trị nhân sự
Nền tảng quản trị kho toàn diện
Nền tảng thiết lập và hỗ trợ điều hành đắc lực dành cho nhà quản trị
Kiến thức hữu ích về quản trị doanh nghiệp
Kiến thức hữu ích về Bán hàng, dịch vụ & kho bãi
Kiến thức hữu ích về quản lý Nhân sự & Tiền lương
Kiến thức hữu ích về Kế toán & Tài chính
Các kiến thức mới nhất về công nghệ, ứng dụng & chuyển đổi số
Đối với các nhà quản trị, việc xây dựng hệ thống quản lý doanh nghiệp hiệu quả là nhiệm vụ tiên quyết, rất quan trọng. Doanh nghiệp vận hành theo hệ thống đã được xây dựng và thiết kế phù hợp với đặc thù riêng, sẽ tạo nên một nền tảng vững chắc giúp phát triển hoạt động kinh doanh tổng thể.
Xem thêm một số bài viết liên quan:
Hệ thống quản lý (Business Management System – BMS) được hiểu là phương pháp quản lý doanh nghiệp phù hợp (toàn bộ các nguyên tắc quản lý, chuẩn mực quản lý, cơ chế vận hành, và cơ chế quản lý) được viết thành các tài liệu quản lý do các cấp quản lý có thẩm quyền ban hành mà toàn doanh nghiệp phải tuân theo để đạt được các mục tiêu chung.
Cụ thể, hệ thống quản lý chính là một bộ công cụ để hoạch định chiến lược và thực hiện chiến thuật các chính sách, quy tắc, hướng dẫn, quy trình và thủ tục được sử dụng trong việc phát triển, triển khai và thực hiện kế hoạch, chiến lược kinh doanh và tất cả các hoạt động quản lý liên quan.
Hệ thống quản lý cung cấp nền tảng để thực hiện thành công các quyết định về chiến lược và chiến thuật kinh doanh liên quan đến các hoạt động, quy trình, thủ tục và nhiệm vụ hiện tại nhằm đáp ứng các mục tiêu hiện tại của một tổ chức kinh doanh cũng như đáp ứng nhu cầu và mong đợi của khách hàng.
Hệ thống quản lý bao gồm ba nhóm chức năng chính:
Từ vai trò của nhà quản trị, chúng ta sẽ thấy được tầm quan trọng của Hệ thống quản lý trong việc lãnh đạo và điều hành doanh nghiệp. Ý tưởng chính của Hệ thống quản lý là cung cấp cho lãnh đạo các công cụ để lập kế hoạch, giám sát và kiểm soát các hoạt động quản lý, đo lường hiệu quả kinh doanh và thực hiện các quy trình cải tiến liên tục trong một tổ chức. Ý tưởng về hệ thống quản lý chính là xác định các nguyên tắc để tồn tại của một doanh nghiệp và nó liên kết chặt chẽ với các tiêu chí thành công trong kinh doanh.
>> Xem thêm: Phần mềm quản trị doanh nghiệp vận hành toàn diện mới nhất 2022
Hệ thống quản lý được ví như xương sống của doanh nghiệp, tác động trực tiếp đến việc vận hành và hiệu quả quản lý của nhà quản trị. Xây dựng và duy trì một hệ thống quản lý hiệu quả sẽ giúp DN kiểm soát các hoạt động quản lý, đo lường hiệu quả kinh doanh và ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển sau này. Vì thế, xây dựng và vận hành hệ thống quản lý là bài toán quan trọng, bài toán khó với đa số các nhà quản trị.
Nhiều doanh nghiệp hiện nay đang gặp khó khăn trong việc xây dựng một hệ thống quản lý hiệu quả, đặc biệt đối với các DN đông nhân sự, cơ cấu tổ chức phức tạp thì việc vận hành hệ thống quản lý gặp rất nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, nhiều nhà quản trị còn chưa đủ kinh nghiệm, hiểu biết để hoạch định và vận hành hệ thống quản lý dẫn đến doanh nghiệp không thể kiểm soát hiệu quả các hoạt động thường ngày. Lúc này, một trong những giải pháp tối ưu và tiết kiệm thời gian nhất cho việc cải tổ hệ thống quản lý chính là sử dụng các dịch vụ tư vấn bên ngoài.
Dịch vụ tư vấn với lợi thế là tập hợp các chuyên gia có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực vận hành doanh nghiệp sẽ giúp tìm ra chính xác vấn đề của doanh nghiệp nằm ở đâu, từ đó tư vấn các bước cải tổ lại hoặc xây dựng mới hệ thống quản lý hiệu quả hơn. Sử dụng dịch vụ tư vấn giúp bạn tiết kiệm thời gian do sử dụng trực tiếp nguồn chất xám của các chuyên gia thay vì các nhà quản trị doanh nghiệp tự thay đổi, tự học hỏi và tự rút kinh nghiệm. Bên cạnh đó, nhà tư vấn còn có thể chia sẻ cho doanh nghiệp các bài học kinh nghiệm nhằm tránh đi vào lối mòn hoặc thất bại từ các doanh nghiệp khác trong xây dựng và vận hành hệ thống quản lý.
Ban biên tập 1BOSS
1BOSS cung cấp gói các giải pháp toàn diện kết hợp bởi sự hiểu biết tinh thông trong quản lý và điều hành. Kết hợp cùng kinh nghiệm triển khai và ứng dụng từ những best practice từ các doanh nghiệp đầu ngành. Với công nghệ hiện đại, giao diện thân thiện, kích hoạt và dùng ngay với chi phí vô cùng hợp lý. Được nghiên cứu và thiết kế và tham vấn chuyên sâu, ứng dụng các khoa học, nghệ thuật hiện đại.
Giải pháp quản lý doanh nghiệp 4.0 của 1BOSS gồm có:
Mô hình Canvas luôn là lựa chọn ưu tiên của các nhà quản trị chiến lược, điển hình là các nhà khởi nghiệp trẻ và các doanh nghiệp lớn.
Trên con đường tiến vào thời đại Cách mạng 4.0, dữ liệu không chỉ là một phần mềm của doanh nghiệp mà còn là tài sản vô cùng quan trọng, là nguồn lực dẫn dắt sự thành công và phát triển bền vững. Trong bối cảnh này, quản trị dữ liệu doanh nghiệp trở thành một yếu tố không thể phủ nhận, với vai trò quyết định trong việc đo lường hoạt động, hỗ trợ ra quyết định, tối ưu hóa nguồn lực và đảm bảo tuân thủ pháp lý. Hãy cùng khám phá sâu hơn về vai trò của quản trị dữ liệu doanh nghiệp trong từng lĩnh vực cụ thể.
Nhân sự là tài sản quý giá nhất của một tổ chức, và để phát triển và duy trì sức mạnh cạnh tranh, việc quản lý nhân sự hiệu quả là không thể thiếu. Trong bài viết này, chúng ta sẽ đào sâu vào các cấu phần trong khung quản trị nguồn lực tại doanh nghiệp. Từ việc đặt ra mục tiêu rõ ràng đến việc quản lý năng lực và đào tạo, mỗi khía cạnh đều đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng một tổ chức với văn hóa mạnh mẽ và nhân sự đầy tiềm năng.
Trong môi trường kinh doanh cạnh tranh ngày càng khốc liệt, quản lý vốn lưu động của doanh nghiệp trở thành một yếu tố quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển. Vốn lưu động đại diện cho khả năng thanh khoản của doanh nghiệp, tức là khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền mặt một cách nhanh chóng và hiệu quả. Việc quản lý vốn lưu động đòi hỏi sự cân nhắc và điều tiết khéo léo giữa tiền, chi phí và hoạt động kinh doanh.
Trong quá trình phát triển và vận hành, việc huy động vốn là một phần quan trọng của chiến lược tài chính của một doanh nghiệp. Sự lựa chọn đúng phương án huy động vốn có thể ảnh hưởng đến khả năng phát triển và bền vững của doanh nghiệp. Dưới đây là khung các yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới quá trình lựa chọn phương án huy động vốn
Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc
Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc