Văn phòng điện tử
Nền tảng làm việc mọi lúc mọi nơi
Văn phòng điện tử
Quản lý quan hệ khách hàng
Quản lý đơn hàng
Quản lý kho
Quản trị nhân sự
Nền tảng hành chính, dự án, công việc
Mạng xã hội nội bộ doanh nghiệp
Văn phòng thông minh
Tài nguyên chia sẻ
Quản lý công việc
Quản lý dự án
Văn phòng điện tử
Nền tảng marketing và chăm sóc khách hàng
Marketing tự động
Quan hệ khách hàng
Chăm sóc khách hàng
Quản lý quan hệ khách hàng
Nền tảng mua hàng và bán hàng
Quản lý đơn hàng bán
Quản lý đơn hàng mua
Quản lý đơn hàng
Nền tảng phát triển nhân sự
Quản trị tuyển dụng
Quản trị đào tạo
Đánh giá nhân sự
Hồ sơ nhân sự
Quản lý chấm công
Hồ sơ lương
Hồ sơ bảo hiểm và thuế
Quản trị nhân sự
Nền tảng quản trị kho toàn diện
Nền tảng thiết lập và hỗ trợ điều hành đắc lực dành cho nhà quản trị
Kiến thức hữu ích về quản trị doanh nghiệp
Kiến thức hữu ích về Bán hàng, dịch vụ & kho bãi
Kiến thức hữu ích về quản lý Nhân sự & Tiền lương
Kiến thức hữu ích về Kế toán & Tài chính
Các kiến thức mới nhất về công nghệ, ứng dụng & chuyển đổi số
Nợ phải trả (account payable hay liabilities) là số tiền nợ các cá nhân hay công ty khác, khi họ đã bán hàng hóa, dịch vụ, nguyên liệu cho doanh nghiệp nhưng doanh nghiệp chưa thanh toán vì đã mua chúng dưới hình thức tín dụng thương mại.
Tham khảo một số bài liên quan:
Nợ phải trả (liabilities) là nghĩa vụ nợ hiện tại phát sinh từ các sự kiện đã qua của doanh nghiệp. Đồng thời, việc thanh toán khoản phải trả này dẫn đến doanh nghiệp bị giảm sút về lợi ích kinh tế. (theo VAS01)
Đây là những khoản mà doanh nghiệp đang chiếm dụng hay sử dụng được của tổ chức, cá nhân khác trong và ngoài doanh nghiệp để hình thành nên nguồn vốn cho mình.
Các khoản nợ phải trả thường gặp nhất ở các doanh nghiệp như: phải trả nhà cung cấp khi mua hàng hóa, dịch vụ đầu vào; các khoản vay nợ ngân hàng ngắn hạn, dài hạn; các khoản lương, thưởng của người lao động…
Có nhiều cách để thanh toán các nghĩa vụ hiện tại như: Trả bằng tài khoản khác, trả bằng tiền, thay thế nghĩa vụ này bằng nghĩa vụ khác, cung cấp dịch vụ, chuyển đổi nghĩa vụ nợ phải trả thành vốn chủ sở hữu…
Nợ phải trả là gì?
Nợ phải trả bình quân được tính theo công thức:
Nợ phải trả bình quân tháng = Tổng dư khoản mục Tổng nợ phải trả trên bảng cân đối kế toán cuối mỗi ngày/tổng số ngày trong tháng.
Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu – D/E cho biết mức độ rủi ro về cách thức vận hành cũng như thiết lập vốn của một doanh nghiệp. Tỷ lệ D/E phản ánh số nợ một doanh nghiệp đang dùng để điều hành đòn bẩy tài chính và hoạt động kinh doanh. D/E được tính bằng cách lây tổng nợ phải trả của công ty chia cho vốn chủ sở hữu của cổ đông.
Đòn bẩy tài chính (Financial Leverage – FL) phản ánh mức độ doanh nghiệp dùng vốn vay trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp với mong muốn tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) hay thu nhập trên một cổ phần thường (EPS).
Để sử dụng đòn bẩy tài chính hiệu quả, hạn chế rủi ro, một trong những điều quan là theo dõi chỉ số tài chính sát sao, chính xác. Thay vì mất thời gian làm thủ công, nhà quản trị có thể sử dụng Phần mềm kế toán online để có góc nhìn tổng quát, chính xác về tình hình tài chính của doanh nghiệp
Các khoản phải trả người bán và vay & nợ thuê tài chính thường chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nợ phải trả của doanh nghiệp.
Tùy thuộc vào quy mô hoạt động sản xuất, kinh doanh; chính sách hoạt động tài chính của DN sẽ dẫn đến quy mô nợ khác nhau. Chẳng hạn, doanh nghiệp đang cần phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh nên cần vay thêm vốn; hoặc DN tận dụng đòn bẩy tài chính để tăng hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu, lúc này quy mô nợ thường gia tăng và doanh nghiệp có nhiều khoản nợ phải trả hơn.
Một khoản phải trả đều đặn khác trong doanh nghiệp là lương của người lao động. Do đây là một khoản định kỳ, thời điểm thanh toán gần như không thay đổi, doanh nghiệp cần chủ động sắp xếp kế hoạch dòng tiền để đảm bảo thanh toán lương đầy đủ, đúng hạn, đảm bảo quyền lợi cho người lao động.
Thời hạn thanh toán là giới hạn thời gian các doanh nghiệp có nghĩa vụ thanh toán một khoản nợ phải trả, thường là thời hạn thanh toán cho nhà cung cấp, thời hạn trả nợ gốc, lãi vay ngân hàng…
Với các khoản phải trả người bán, thời hạn thanh toán càng kéo dài giúp doanh nghiệp tận dụng vốn tốt hơn và giảm tải áp lực trả nợ. Tuy nhiên, điều này cũng là con dao hai lưỡi vì có thể ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp với các đối tác.
Chính sách giá là yếu tố do bên mua và bên bán tự thỏa thuận với nhau. Đàm phán được chính sách giá tốt sẽ giúp doanh nghiệp giảm được số nợ. Nhiều nhà cung cấp có các chính sách chiết khấu, khuyến mại tốt nếu mua nhiều hoặc thanh toán trước hạn. Doanh nghiệp cần tính toán để sắp xếp kế hoạch mua hàng, trả nợ có lợi nhất cho mình.
Nếu không theo dõi và quản lý các khoản nợ một cách kỹ lưỡng, doanh nghiệp rất dễ gặp phải các vấn đề sau:
Như vậy, quản lý nợ phải tập trung vào hai nguyên tắc chính: Thanh toán đủ; Thanh toán đúng khoản và thanh toán đúng hạn.
Một số lời khuyên để doanh nghiệp quản lý công nợ hiệu quả
Qua bài viết trên, chúng ta có thể thấy nợ phải trả là một trong những nghĩa vụ tài chính mà doanh nghiệp phải thực hiện trong hoạt động kinh doanh. Điều này giúp doanh nghiệp xây dựng mối quan hệ với đối tác, khách hàng,.. tốt đẹp hơn. Từ đó phát triển hoạt động kinh doanh cũng thuận lợi hơn.
Ban biên tập 1BOSS
1BOSS cung cấp gói các giải pháp toàn diện kết hợp bởi sự hiểu biết tinh thông trong quản lý và điều hành. Kết hợp cùng kinh nghiệm triển khai và ứng dụng từ những best practice từ các doanh nghiệp đầu ngành. Với công nghệ hiện đại, giao diện thân thiện, kích hoạt và dùng ngay với chi phí vô cùng hợp lý. Được nghiên cứu và thiết kế và tham vấn chuyên sâu, ứng dụng các khoa học, nghệ thuật hiện đại.
Giải pháp quản lý doanh nghiệp 4.0 của 1BOSS gồm có:
Cho dù là doanh nghiệp thực phẩm hay doanh nghiệp sản xuất; thì chúng đều sở hữu những đặc điểm nghiệp vụ công việc có phần giống nhau. Tuy nhiên, trong ngành thực phẩm sẽ tồn tại những lưu ý sau đây. Doanh nghiệp cần để tâm tới để bộ phận kế toán ngành thực phẩm có thể quản lý công việc tài chính được tốt. Trong bài viết này, hãy cùng 1BOSS tìm hiểu tại khó khăn của kế toán ngành thực phẩm và cách giải quyết với phần mềm kế toán.
Một bài toán khá đau đầu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay đó chính là việc lựa chọn sử dụng giữa phần mềm kế toán chuyên nghiệp và công cụ quản lý dữ liệu kế toán miễn phí Excel. Khi đã quyết định sử dụng phần mềm kế toán chuyên nghiệp cho doanh nghiệp, câu hỏi khó nhất là lựa chọn giữa phần mềm kế toán online và offline. Qua bài viết này, 1BOSS sẽ giúp bạn đưa ra đáp án cho những câu hỏi trên.
Để quản lý tốt hệ thống kế toán, hỗ trợ công tác quản lý doanh nghiệp, tối ưu hóa lợi nhuận, tăng trưởng và phát triển, doanh nghiệp phải lựa chọn phần mềm kế toán phù hợp. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều nhà cung cấp phần mềm trong và ngoài nước. Bộ phận kế toán cần biết những tiêu chí lựa chọn phần mềm kế toán nhằm phát huy hiệu quả tối đa.
Tài sản ngắn hạn là gì? Trong khá nhiều trường hợp, tài sản ngắn hạn có vai trò quan trọng trong hoạt động vốn của doanh nghiệp. Tài sản ngắn hạn thể hiện khả năng về tài chính trong thời gian ngắn của doanh nghiệp. Cùng 1BOSS tìm hiểu trong bài viết sau để nắm rõ hơn về loại sản này và cách phân biệt với tài sản dài hạn.
Hệ thống tài khoản kế toán được quy định giúp các kế toán viên giữa nhiều đơn vị hành chính nhà nước với doanh nghiệp dễ dàng trao đổi và kiểm duyệt sự chuẩn xác. Sau đây là danh mục hệ thống tài khoản đầy đủ nhất theo quy định.
Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc
Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc