Văn phòng điện tử
Nền tảng làm việc mọi lúc mọi nơi
Văn phòng điện tử
Quản lý quan hệ khách hàng
Quản lý đơn hàng
Quản lý kho
Quản trị nhân sự
Nền tảng hành chính, dự án, công việc
Mạng xã hội nội bộ doanh nghiệp
Văn phòng thông minh
Tài nguyên chia sẻ
Quản lý công việc
Quản lý dự án
Văn phòng điện tử
Nền tảng marketing và chăm sóc khách hàng
Marketing tự động
Quan hệ khách hàng
Chăm sóc khách hàng
Quản lý quan hệ khách hàng
Nền tảng mua hàng và bán hàng
Quản lý đơn hàng bán
Quản lý đơn hàng mua
Quản lý đơn hàng
Nền tảng phát triển nhân sự
Quản trị tuyển dụng
Quản trị đào tạo
Đánh giá nhân sự
Hồ sơ nhân sự
Quản lý chấm công
Hồ sơ lương
Hồ sơ bảo hiểm và thuế
Quản trị nhân sự
Nền tảng quản trị kho toàn diện
Nền tảng thiết lập và hỗ trợ điều hành đắc lực dành cho nhà quản trị
Kiến thức hữu ích về quản trị doanh nghiệp
Kiến thức hữu ích về Bán hàng, dịch vụ & kho bãi
Kiến thức hữu ích về quản lý Nhân sự & Tiền lương
Kiến thức hữu ích về Kế toán & Tài chính
Các kiến thức mới nhất về công nghệ, ứng dụng & chuyển đổi số
Để đảm bảo tính chuẩn xác trong các báo cáo về hoạt động mua hàng của doanh nghiệp, yêu cầu các kế toán mua hàng phải nắm vững các nghiệp vụ kinh tế liên quan. Bài viết sau đây, 1BOSS sẽ giải thích rõ về hoạt động mua hàng của doanh nghiệp và các kiến thức liên quan đến kế toán mua hàng.
Xem thêm một số bài viết liên quan:
Để lưu chuyển được hàng hóa trong doanh nghiệp thì phải có giai đoạn đầu tiên chính là mua hàng. Đây là quá trình hàng hóa được chuyển giao quyền sở hữu từ người bán sang người mua (doanh nghiệp). Đồng thời, tiền mua hàng cũng được chuyển quyền sở hữu từ người mua sang người bán hay nói cách khác là doanh nghiệp phải thanh toán tiền hàng cho người bán.
Phải áp dụng một phương thức mua bán và thanh toán tiền hàng nhất định khi mua bán hàng hóa
Khi đã sở hữu hàng hóa, doanh nghiệp sẽ mất quyền sở hữu tiền tệ hoặc 1 loại hàng hóa khác với hàng hóa vừa sở hữu
Hàng hóa mua vào với mục đích bán ra hoặc gia công sản xuất rồi bán
Đây là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu về hàng hóa, vì vậy còn là điểm phân chia rủi ro của hàng hóa giữa hai bên mua và bán. Do đó trách nhiệm liên quan đến những tổn thất về hàng hóa sẽ được chuyển giao ở thời điểm này. Tùy vào mỗi phương thức mua bán mà kế toán có thể xác định được thời điểm mua hàng của từng sản phẩm như sau:
Giá trị thực tế hàng hóa nhập kho = Giá trị ghi trên hóa đơn + Thuế không hoàn lại (nếu có) + Chi phí thu mua – Các khoản giảm trừ (giảm giá hàng mua, chiết khấu thương mại và hàng mua trả lại)
Trong đó:
Trong trường hợp doanh nghiệp mua hàng hóa có kèm theo sản phẩm, hàng hóa, phụ tùng để thay thế khi hỏng hóc, kế toán cần xác định và ghi nhận riêng sản phẩm, hàng hóa, phụ tùng thay thế theo giá trị hợp lý. Giá trị nhập kho của hàng hóa này là giá đã trừ giá trị sản phẩm, hàng hóa, phụ tùng thay thế.
Kế toán mua hàng có rất nhiều công việc phải đảm đương, nhưng tóm gọn lại thì có 3 nhiệm vụ chính sau đây:
Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu
Nợ TK 153 – Công cụ, dụng cụ
Nợ TK 156 – Hàng hoá
Có TK 331 – Phải trả người bán.
Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu
Nợ TK 153 – Công cụ, dụng cụ
Nợ TK 156 – Hàng hoá
Có TK 111, 112, 141.
Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu
Nợ TK 153 – Công cụ, dụng cụ
Nợ TK 156 – Hàng hoá
Nợ TK 211 – TSCĐ hữu hình
Có TK 111, 112.
Nợ TK 64 1 – Chi phí bán hàng
Có TK 334 – Phải trả công nhân viên
Có TK 338 – Phải trả phải nộp khác
Có TK 152 – Nguyên liệu vật liệu
Có TK 153 – Công cụ dụng cụ
Có TK 142 – Chi phí trả trước
Có TK 214 – Hao mòn TSCĐ
Có TK 331 – Phải trả người bán
Có TK 111 – Tiền mặt
Có TK 112 – Tiền gìn ngân hàng
Có TK 335 – Chi phí phải trả.
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 334 – Phải trả công nhân viên
Có TK 338 – Phải trả phải nộp khác
Có TK 152 – Nguyên liệu vật liệu
Có TK 153 – Công cụ dụng cụ
Có TK 142 – Chi phí trả trước
Có TK 214 – Hao mòn TSCĐ
Có TK 331 – Phải trả người bán
Có TK 111 – Tiền mặt
Có TK 112 – Tiền gìn ngân hàng
Có TK 335 – Chi phí phải trả.
Nợ TK 157 – Hàng gửi đi bán
Có TK 156 – Hàng hoá.
(1) Nợ TK 111 – Tiền mặt
Nợ TK 112 – Tiền gửi ngân hàng
Nợ TK 131 – Phải thu của khách hàng
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng.
(2) Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có TK 157 – Hàng gửi đi bán.
(1) Nợ TK 111 – Tiền mặt
Nợ TK 112 – Tiền gửi ngân hàng
Nợ TK 131 – Phải thu của khách hàng
Có TK 51 1 – Doanh thu bán hàng.
(2) Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có TK 156 – Hàng hoá.
Nợ TK 111 – Tiền mặt
Nợ TK 112 – Tiền gửi ngân hàng
Có TK 131 – Phải thu của khách hàng.
Nợ TK 532 – Giảm giá hàng bán.
Có TK 131 – Phải thu của khách hàng.
(1) Nợ TK 531 – Hàng bán bị trả lại
Có TK 131 – Phải thu của khách hàng.
(2) Nợ TK 156 – Hàng hoá
Có TK 632 – Giá vốn hàng bán.
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có TK 156 – Hàng hóa – phần chi phí thu mua:
Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng
Có TK 52 1 – Chiết khấu bán hàng
Có TK 532 – Giảm giá hàng bán
Có TK 531 – Hàng bán bị trả lại.
Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng
Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh.
Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 632 – Giá vốn hàng bán.
Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 641 – Chi phí bán hàng
Có TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 421 – Lợi nhuận chưa phân phối.
Nợ TK 421 – Lợi nhuận chưa phân phối
Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
Ban biên tập 1BOSS
1BOSS cung cấp gói các giải pháp toàn diện kết hợp bởi sự hiểu biết tinh thông trong quản lý và điều hành. Kết hợp cùng kinh nghiệm triển khai và ứng dụng từ những best practice từ các doanh nghiệp đầu ngành. Với công nghệ hiện đại, giao diện thân thiện, kích hoạt và dùng ngay với chi phí vô cùng hợp lý. Được nghiên cứu và thiết kế và tham vấn chuyên sâu, ứng dụng các khoa học, nghệ thuật hiện đại.
Giải pháp quản lý doanh nghiệp 4.0 của 1BOSS gồm có:
Cho dù là doanh nghiệp thực phẩm hay doanh nghiệp sản xuất; thì chúng đều sở hữu những đặc điểm nghiệp vụ công việc có phần giống nhau. Tuy nhiên, trong ngành thực phẩm sẽ tồn tại những lưu ý sau đây. Doanh nghiệp cần để tâm tới để bộ phận kế toán ngành thực phẩm có thể quản lý công việc tài chính được tốt. Trong bài viết này, hãy cùng 1BOSS tìm hiểu tại khó khăn của kế toán ngành thực phẩm và cách giải quyết với phần mềm kế toán.
Một bài toán khá đau đầu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay đó chính là việc lựa chọn sử dụng giữa phần mềm kế toán chuyên nghiệp và công cụ quản lý dữ liệu kế toán miễn phí Excel. Khi đã quyết định sử dụng phần mềm kế toán chuyên nghiệp cho doanh nghiệp, câu hỏi khó nhất là lựa chọn giữa phần mềm kế toán online và offline. Qua bài viết này, 1BOSS sẽ giúp bạn đưa ra đáp án cho những câu hỏi trên.
Để quản lý tốt hệ thống kế toán, hỗ trợ công tác quản lý doanh nghiệp, tối ưu hóa lợi nhuận, tăng trưởng và phát triển, doanh nghiệp phải lựa chọn phần mềm kế toán phù hợp. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều nhà cung cấp phần mềm trong và ngoài nước. Bộ phận kế toán cần biết những tiêu chí lựa chọn phần mềm kế toán nhằm phát huy hiệu quả tối đa.
Tài sản ngắn hạn là gì? Trong khá nhiều trường hợp, tài sản ngắn hạn có vai trò quan trọng trong hoạt động vốn của doanh nghiệp. Tài sản ngắn hạn thể hiện khả năng về tài chính trong thời gian ngắn của doanh nghiệp. Cùng 1BOSS tìm hiểu trong bài viết sau để nắm rõ hơn về loại sản này và cách phân biệt với tài sản dài hạn.
Hệ thống tài khoản kế toán được quy định giúp các kế toán viên giữa nhiều đơn vị hành chính nhà nước với doanh nghiệp dễ dàng trao đổi và kiểm duyệt sự chuẩn xác. Sau đây là danh mục hệ thống tài khoản đầy đủ nhất theo quy định.
Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc
Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc