Văn phòng điện tử
Nền tảng làm việc mọi lúc mọi nơi
Văn phòng điện tử
Quản lý quan hệ khách hàng
Quản lý đơn hàng
Quản lý kho
Quản trị nhân sự
Nền tảng hành chính, dự án, công việc
Mạng xã hội nội bộ doanh nghiệp
Văn phòng thông minh
Tài nguyên chia sẻ
Quản lý công việc
Quản lý dự án
Văn phòng điện tử
Nền tảng marketing và chăm sóc khách hàng
Marketing tự động
Quan hệ khách hàng
Chăm sóc khách hàng
Quản lý quan hệ khách hàng
Nền tảng mua hàng và bán hàng
Quản lý đơn hàng bán
Quản lý đơn hàng mua
Quản lý đơn hàng
Nền tảng phát triển nhân sự
Quản trị tuyển dụng
Quản trị đào tạo
Đánh giá nhân sự
Hồ sơ nhân sự
Quản lý chấm công
Hồ sơ lương
Hồ sơ bảo hiểm và thuế
Quản trị nhân sự
Nền tảng quản trị kho toàn diện
Nền tảng thiết lập và hỗ trợ điều hành đắc lực dành cho nhà quản trị
Kiến thức hữu ích về quản trị doanh nghiệp
Kiến thức hữu ích về Bán hàng, dịch vụ & kho bãi
Kiến thức hữu ích về quản lý Nhân sự & Tiền lương
Kiến thức hữu ích về Kế toán & Tài chính
Các kiến thức mới nhất về công nghệ, ứng dụng & chuyển đổi số
Xây dựng giá trị cốt lõi của doanh nghiệp có vai trò định hình văn hóa và phản ánh các giá trị của doanh nghiệp. Hơn hết, nó tạo ra bản sắc doanh nghiệp dựa trên các nguồn lực. Core Value của một doanh nghiệp là yếu tố định hướng vô cùng quan trọng. Vây giá trị cốt lõi của doanh nghiệp là gì? Cách xây dựng giá trị cốt lõi như thế nào? Cùng tìm hiểu qua bài viết sau.
Xem thêm một số bài viết liên quan:
Giá trị cốt lõi (Core Value) của doanh nghiệp là gì
Giá trị cốt lõi (Core Value) của doanh nghiệp là gì? Trước khi đi vào khái niệm này chúng tôi sẽ giải thích khái niệm giá trị là gì và cốt lõi là gì.
Có thể hiểu một cách đơn giản, giá trị của một tổ chức là thuật ngữ chỉ những điểm nổi bật, đặc trưng, quan điểm riêng của tổ chức. Đây chính là nền tảng của tổ chức.
Như vậy, có thể hiểu giá trị cốt lõi là những nguyên tắc nền tảng của tổ chức. Đây là yếu tố quan trọng của tổ chức vì nó điều hướng hoạt động của tổ chức và các cá nhân trong tổ chức đó. Đây là lý do tại sao Core Value luôn đi kèm thêm các thuật ngữ khác như: Tầm nhìn, sứ mệnh, văn hóa doanh nghiệp.
Nhìn vào các giá trị cốt lõi của mỗi doanh nghiệp, khách hàng có thể đánh giá phương thức làm việc, cách thức tạo ra dịch vụ của doanh nghiệp. Những giá trị này rất có chiều sâu và vô cùng quan trọng với tổ chức. Như chúng tôi đã phân tích, đây là những yếu tố căn bản, nền tảng tạo nên tổ chức.
Do đó nó sẽ không bị thay đổi theo các biến động từ bên ngoài của thị trường. Nếu gặp sự cố hoặc đang trong quá trình kinh doanh, các doanh nghiệp sẽ thay đổi mô hình, cách thức kinh doanh. Tuy nhiên, giá trị cốt lõi của doanh nghiệp được giữ nguyên.
Giá trị cốt lõi là những yếu tố nòng cốt, trọng yếu của một doanh nghiệp. Trong một tổ chức, core value đóng nhiều vai trò quan trọng như:
Các doanh nghiệp lớn họ xây dựng văn hóa của doanh nghiệp như thế nào? Đây là câu hỏi khiến nhiều người thắc mắc. Trên thực tế, các nhà sáng lập cũng xây dựng giá trị cốt lõi dựa trên 2 yếu tố: Sự tin tưởng của tổ chức và hành động để thể hiện niềm tin đó. Dưới đây là top 10 doanh nghiệp lớn nhất thế giới và core value của họ.
Google có một danh sách 10 giá trị cốt lõi được gọi là “Mười điều đúng đắn chúng tôi tin tưởng”:
10 giá trị cốt lõi được gọi là “Mười điều đúng đắn chúng tôi tin tưởng"
Amazon xác định danh sách 14 giá trị cốt lõi, nguyên tắc lãnh đạo ảnh hưởng đến việc ra quyết định:
Giá trị cốt lõi của Amazon
Chuẩn mực văn hóa Uber
Tại Uber, các giá trị cốt lõi của doanh nghiệp được gọi là “chuẩn mực văn hóa”:
Nike sử dụng một tuyên bố sứ mệnh đơn giản (“Mang lại cảm hứng và sự đổi mới cho mọi vận động viên trên thế giới. Nếu bạn có thân hình đẹp, bạn là vận động viên). Cùng với một danh sách ngắn các giá trị của doanh nghiệp:
Nếu doanh nghiệp bạn tìm kiếm một phương pháp bán hàng và Quản lý quan hệ khách hàng như Nike? Tham khảo ngay Giải pháp Fastwork CRM tự động hóa phễu bán hàng và Quy trình kinh doanh Sale Pipelines
Nike sử dung một tuyên bố sứ mệnh đơn giản
Netflix xác định các giá trị công ty của họ xung quanh triết lý giá trị cốt lõi của nhân viên trong công ty:
Các core value Apple liệt kê
Apple liệt kê các core value của công ty của họ ở chân trang của mỗi trang trên trang web của họ:
VW đã phát triển các core value công ty của họ với sự tham gia của các nhân viên trên toàn thế giới:
Công ty Walt Disney không sử dụng một danh sách các giá trị công ty mà thay vào đó, kết hợp các tuyên bố về sứ mệnh và core value của họ:
“Sứ mệnh của Công ty Walt Disney là trở thành một trong những nhà sản xuất và cung cấp thông tin và giải trí hàng đầu thế giới. Sử dụng danh mục các thương hiệu của chúng tôi để phân biệt nội dung, dịch vụ và sản phẩm tiêu dùng của chúng tôi, chúng tôi tìm cách phát triển những trải nghiệm giải trí và sản phẩm liên quan sáng tạo, đổi mới và có lợi nhất trên thế giới”.
Thông qua sự phát triển của công nghệ, doanh nghiệp bạn cũng có thể áp dụng phương thức Tự động hóa xử lý dữ liệu khách hàng nhằm đổi mới định hướng và tăng lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp mình so với đối thủ.
Microsoft có danh sách 6 giá trị cốt lõi:
6 giá trị cốt lõi trong doanh nghiệp của Microsoft
Slack liệt kê 6 giá trị cốt lõi của doanh nghiệp thông qua các biểu tượng cảm xúc:
Muốn đi xa thì đi cùng nhau. Đó là nguyên tắc bất di bất dịch của những người làm kinh doanh. Đoàn kết sức mạnh tập thể là thứ vũ khí tối tân nhất chống lại mọi sự đe dọa từ đối thủ cạnh tranh. Trong trường hợp này cũng không ngoại lệ, doanh nghiệp khi xây dựng giá trị cốt lõi cần chú trọng đến việc nâng cao tinh thần tập thể, sức mạnh của tổ chức.
Xây dựng giá trị cốt lõi cho doanh nghiệp từ ý kiến của Robert E. Lefton
Robert E. Lefton, Tiến sĩ, Đồng sáng lập, Chủ tịch & Giám đốc điều hành của Hiệp hội Tâm lý học, từng chia sẻ “ Sẽ không có đối thủ cạnh tranh nào vượt qua bạn và bạn cũng không bao giờ mãi mãi đứng sau người khác nếu bạn sở hữu một tập thể năng lực và đoàn kết”
Paul Bromen, Giám đốc điều hành của UponaMattress chia sẻ:
“Thời điểm startup doanh nghiệp có thể chú trọng đến các giá trị cốt lõi nhưng vẫn cần có định hướng rõ ràng. Ở thời điểm hưng thịnh – bắt đầu mở rộng quy mô kinh doanh có nghĩa mô hình sản xuất của doanh nghiệp đã được thị trường đón nhận. Việc xây dựng những giá trị riêng biệt độc đáo của công ty sẽ trở lên vô cùng quan trọng và là bàn đạp cho sự phát triển thần kỳ sau này của doanh nghiệp”.
Mục tiêu của doanh nghiệp được ví như kim chỉ nam mọi hành động, chiến lược sau này của doanh nghiệp. Do đó những giá trị doanh nghiệp xây dựng phải phù hợp với sứ mệnh của doanh nghiệp (mục tiêu kinh doanh).
Diego Orlando, Người sáng lập và Giám đốc điều hành của Aimless Books chia sẻ:
“Khi ông mới thành lập công ty ông đã xác định sứ mệnh của doanh nghiệp nâng cao nền giáo dục nước nhà. Do đó, sau này ông đã đóng góp vào nền giáo dục bằng cách cấp sách giáo khoa giáo dục miễn phí”.
Theo Monte Lee-Wen, Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành Tập đoàn PPA chia sẻ: Việc xác định giá trị cốt lõi bắt đầu bằng sự hiểu biết rõ ràng về tầm nhìn và sứ mệnh mà doanh nghiệp hướng tới. Giá trị cốt lõi được hình thành thông qua nỗ lực chung đến từ đội ngũ ban lãnh đạo, nhân sự trong doanh nghiệp và khách hàng, đối tác ngoài doanh nghiệp.
Monte Lee-Wen, Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành Tập đoàn PPA (Bên trái)
Mỗi thời đại các triết lý kinh doanh sẽ có sự xê dịch để phù hợp với sự thay đổi của thời đại. Là một nhà lãnh đạo việc xác định giá trị khác biệt của công ty cần được đánh giá trên lập trường khách quan tránh bảo thủ những giá trị không còn hợp thời.
Heather J. Brunner, Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành của WP Engine chia sẻ: “Không có giá trị nào bền vững mãi mãi, nó cần cải tiến để hợp với sự phát triển của văn minh nhân loại, khoa học – công nghệ”.
Mark Homer, Giám đốc điều hành của GNGF chia sẻ: “ Việc xây dựng giá trị cốt lõi cho công ty chỉ có hiệu quả khi tất cả mọi người từ cấp trên và cấp dưới trong công ty nỗ lực, đóng góp ý kiến chứ không phải chỉ từ góc nhìn nhà quản trị”.
Tại sao Microsoft thu hút được nhiều nhân tài?
Bạn có bao giờ hỏi: Tại sao Microsoft thu hút được nhiều nhân tài trên thế giới như vậy. Có thể bạn sẽ trả lời: do tên tuổi của Microsoft đã bao phủ khắp thế giới khiến mọi người muốn được làm việc tại đó. Đây là một câu trả lời đúng nhưng chưa đủ, hơn hết Microsoft có những chính sách về quyền lợi, chế độ và văn hóa công ty tuyệt vời. Chính những điều đó đã khiến hàng ngàn nhân sự trên khắp thế giới muốn “đầu quân” cho “gã khổng lồ” này thậm chí có những nhân viên dành cả đời của mình đã cống hiến cho doanh nghiệp này.
Sean Spector, Giám đốc điều hành của Dropoff cho rằng: “các giá trị cốt lõi được xây dựng thông qua suy nghĩ và biến thành hành vi. Từ các mục tiêu trong kinh doanh, đội ngũ nhân viên trong công ty sẽ biến chúng thành các hành động và giúp hoạt động kinh doanh suôn sẻ, đạt năng suất cao. Giá trị cốt lõi của Dropoff bao gồm: Hợp tác làm việc theo nhóm; Đam mê với công việc; Tính sáng tạo; Tôn trọng; Truyền thông – Đối thoại cởi mở; Vui vẻ; Giao hàng cẩn thận”
Safa Mazhari, Người sáng lập & Giám đốc điều hành của Alluxo Inc, chia sẻ: “Các công ty nên xác định sớm giá trị cốt lõi của mình và sử dụng chúng làm khuôn khổ trong việc tuyển dụng nhân sự và khi cần đưa ra quyết định. Thông qua các giá trị được xây dựng ngay từ đầu, doanh nghiệp có thể định hướng mục tiêu kinh doanh cũng như hướng phát triển”.
Theo Safa Mazhari – CEO của Aluxo chia sẻ: Việc xây dựng và giữ gìn các bản sắc doanh nghiệp thông qua giá trị cốt lõi có vai trò quan trọng trong việc xây dựng thương hiệu. Thông qua việc tuân thủ các giá trị cốt lõi các doanh nghiệp có thể xây dựng hình ảnh thương hiệu uy tín trong mắt khách hàng, đối tác cũng như các ứng viên tiềm năng. giá trị cốt lõi của công ty nên được xây dựng ngắn gọn, súc tích, với các thông điệp rõ ràng, để khách hàng và các ứng viên có thể ghi nhớ.
Xây dựng giá trị cốt lõi của doanh nghiệp là nhiệm vụ hàng đầu cần chú trọng
Xây dựng giá trị cốt lõi đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp, nhất là trong thời đại chuyển đổi số hiện nay. Từ giá trị cốt lõi các doanh nghiệp có thể định hướng môi trường và phong cách làm việc cho đội ngũ nhân sự, đưa ra các quyết định đúng đắn trong lúc khó khăn.
Những thông tin vừa rồi chắc hẳn đã giúp các CEO, nhà quản trị và khách hàng hiểu rõ hơn về giá trị cốt lõi của doanh nghiệp. Điều này cũng giúp người đọc hiểu hơn rằng tại sao giá trị cốt lõi lại quan trọng với doanh nghiệp đến vậy và những giá trị cốt lõi đến từ những công ty hàng đầu trên thế giới sẽ giúp các nhà quản trị tạo ra giá trị riêng cho doanh nghiệp mình.
Bên cạnh đó, ngoài xây dựng chiến lược cốt lõi, để phát triển vững bền, doanh nghiệp cần xây dựng hệ thống quản trị và vận hành bài bản, thống nhất. Bên cạnh cách quản lý truyền thống, trong bối cảnh 4.0 doanh nghiệp cần có nền tảng quản trị doanh nghiệp toàn diện, tập trung dữ liệu, quản lý thống nhất, xuyên suốt, đáp ứng nhu cầu quản lý tinh gọn và tối ưu.
1BOSS cung cấp gói các giải pháp toàn diện kết hợp bởi sự hiểu biết tinh thông trong quản lý và điều hành. Kết hợp cùng kinh nghiệm triển khai và ứng dụng từ những best practice từ các doanh nghiệp đầu ngành. Với công nghệ hiện đại, giao diện thân thiện, kích hoạt và dùng ngay với chi phí vô cùng hợp lý. Được nghiên cứu và thiết kế và tham vấn chuyên sâu, ứng dụng các khoa học, nghệ thuật hiện đại.
Giải pháp quản lý doanh nghiệp 4.0 của 1BOSS gồm có:
Mô hình Canvas luôn là lựa chọn ưu tiên của các nhà quản trị chiến lược, điển hình là các nhà khởi nghiệp trẻ và các doanh nghiệp lớn.
Trên con đường tiến vào thời đại Cách mạng 4.0, dữ liệu không chỉ là một phần mềm của doanh nghiệp mà còn là tài sản vô cùng quan trọng, là nguồn lực dẫn dắt sự thành công và phát triển bền vững. Trong bối cảnh này, quản trị dữ liệu doanh nghiệp trở thành một yếu tố không thể phủ nhận, với vai trò quyết định trong việc đo lường hoạt động, hỗ trợ ra quyết định, tối ưu hóa nguồn lực và đảm bảo tuân thủ pháp lý. Hãy cùng khám phá sâu hơn về vai trò của quản trị dữ liệu doanh nghiệp trong từng lĩnh vực cụ thể.
Nhân sự là tài sản quý giá nhất của một tổ chức, và để phát triển và duy trì sức mạnh cạnh tranh, việc quản lý nhân sự hiệu quả là không thể thiếu. Trong bài viết này, chúng ta sẽ đào sâu vào các cấu phần trong khung quản trị nguồn lực tại doanh nghiệp. Từ việc đặt ra mục tiêu rõ ràng đến việc quản lý năng lực và đào tạo, mỗi khía cạnh đều đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng một tổ chức với văn hóa mạnh mẽ và nhân sự đầy tiềm năng.
Trong môi trường kinh doanh cạnh tranh ngày càng khốc liệt, quản lý vốn lưu động của doanh nghiệp trở thành một yếu tố quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển. Vốn lưu động đại diện cho khả năng thanh khoản của doanh nghiệp, tức là khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền mặt một cách nhanh chóng và hiệu quả. Việc quản lý vốn lưu động đòi hỏi sự cân nhắc và điều tiết khéo léo giữa tiền, chi phí và hoạt động kinh doanh.
Trong quá trình phát triển và vận hành, việc huy động vốn là một phần quan trọng của chiến lược tài chính của một doanh nghiệp. Sự lựa chọn đúng phương án huy động vốn có thể ảnh hưởng đến khả năng phát triển và bền vững của doanh nghiệp. Dưới đây là khung các yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới quá trình lựa chọn phương án huy động vốn
Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc
Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc