Văn phòng điện tử
Nền tảng làm việc mọi lúc mọi nơi
Văn phòng điện tử
Quản lý quan hệ khách hàng
Quản lý đơn hàng
Quản lý kho
Quản trị nhân sự
Nền tảng hành chính, dự án, công việc
Mạng xã hội nội bộ doanh nghiệp
Văn phòng thông minh
Tài nguyên chia sẻ
Quản lý công việc
Quản lý dự án
Văn phòng điện tử
Nền tảng marketing và chăm sóc khách hàng
Marketing tự động
Quan hệ khách hàng
Chăm sóc khách hàng
Quản lý quan hệ khách hàng
Nền tảng mua hàng và bán hàng
Quản lý đơn hàng bán
Quản lý đơn hàng mua
Quản lý đơn hàng
Nền tảng phát triển nhân sự
Quản trị tuyển dụng
Quản trị đào tạo
Đánh giá nhân sự
Hồ sơ nhân sự
Quản lý chấm công
Hồ sơ lương
Hồ sơ bảo hiểm và thuế
Quản trị nhân sự
Nền tảng quản trị kho toàn diện
Nền tảng thiết lập và hỗ trợ điều hành đắc lực dành cho nhà quản trị
Kiến thức hữu ích về quản trị doanh nghiệp
Kiến thức hữu ích về Bán hàng, dịch vụ & kho bãi
Kiến thức hữu ích về quản lý Nhân sự & Tiền lương
Kiến thức hữu ích về Kế toán & Tài chính
Các kiến thức mới nhất về công nghệ, ứng dụng & chuyển đổi số
Phần mềm ERP (Enterprise Resource Planning) là một giải pháp quản lý tài nguyên doanh nghiệp toàn diện, giúp tối ưu hóa quá trình sản xuất kinh doanh, cải thiện hiệu quả và nâng cao năng suất lao động. Tuy nhiên, việc triển khai phần mềm ERP cũng đem lại nhiều thách thức mà các doanh nghiệp SME phải đối mặt, đặc biệt là những doanh nghiệp mới triển khai lần đầu.
Hiện chỉ có 1,1% doanh nghiệp Việt Nam ứng dụng giải pháp ERP
Tại các nước trên thế giới, hầu hết các doanh nghiệp đã sớm nhận thức được giá trị, tầm ảnh hưởng của việc ứng dụng Enterprise Resource Planing (ERP) vào doanh nghiệp như là một giải pháp tất yếu để góp phần vào sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp. Theo thống kê của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam VCCI, hiện chỉ có 1,1% doanh nghiệp Việt Nam ứng dụng giải pháp ERP. Được xem là công cụ quan trọng và cần thiết để hội nhập nhưng ERP vẫn chưa được hiểu và đánh giá đúng tầm.
Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp đều đã nhận thức được giá trị cũng như tầm ảnh hưởng của việc ứng dụng phần mềm ERP vào chuyển đổi số. Tuy nhiên, ở các doanh nghiệp SME, khả năng ứng dụng ERP vào chuyển đổi số rất thấp.
Tuy nhiên, trong vài năm trở lại đây, thị trường nội địa dần đã đón nhận ERP, coi đó như một giải pháp tất yếu nếu muốn phát triển doanh nghiệp trong dài hạn. Với quy mô doanh nghiệp ngày càng được mở rộng, ERP được xem như cứu cánh của mọi chủ doanh nghiệp trong hội nhập toàn cầu.
Dù là doanh nghiệp lớn hay nhỏ để quản lý hiệu quả doanh nghiệp là phải kiểm soát được hoạt động của doanh nghiệp
Thực tế cho thấy dù là doanh nghiệp lớn hay nhỏ để quản lý hiệu quả doanh nghiệp điều quan trọng là phải kiểm soát được hoạt động của doanh nghiệp, kiểm soát toàn bộ dữ liệu. Nếu muốn doanh nghiệp phát triển rộng hơn trong tương lai nhất thiết phải cần một công cụ quản lý tốt và phải phù hợp.
Phần mềm quản trị tổng thể ERP tích hợp tất cả các chức năng cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp từ quản lý khách hàng, quản lý nhân sự, quản lý công việc,… cho đến quản lý tài chính công ty.
Tuy nhiên, doanh nghiệp SMEs vẫn còn một số lo ngại như sau:
Chi phí triển khai cao
Chi phí là một trong những vấn đề quan trọng khi triển khai một giải pháp ERP. Trước đây, khi công nghệ thông tin của nước ta chưa phát triển, các giải pháp ERP nước ngoài có chi phí rất cao, có khi lên tới cả ngàn đô. Bên cạnh đó, các phần mềm nước ngoài cũng khó phù hợp với các doanh nghiệp Việt Nam.
Hiện tại khi công nghệ thông tin dần cải thiện ở nước ta, các phần mềm nội địa xuất hiện càng nhiều. Do là phần mềm trong nước nên giá cả không quá cao, phù hợp với quy mô vừa và nhỏ
Hơn hết, nếu doanh nghiệp muốn phát triển và mở rộng kinh doanh, thì việc sử dụng giải pháp ERP là một trong những yếu tố tối quan trọng để đảm bảo hoạt động kinh doanh được linh hoạt hơn và tốt hơn. Nếu việc triển khai giải pháp ERP có thể giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, cải thiện quy trình kinh doanh, tăng hiệu suất và giảm chi phí, thì đây là một khoản đầu tư đáng giá
Thất bại nếu không có kế hoạch
Không có một kế hoạch triển khai cẩn thận và đầy đủ, có thể dẫn đến thất bại của dự án và tốn kém rất nhiều nguồn lực của doanh nghiệp. Khi công việc triển khai giữa chừng không được tiếp tục hoặc phải hủy bỏ, sẽ dẫn đến tình trạng tốn kém chi phí, thời gian, sức lực và tâm lý của đội ngũ triển khai lẫn khách hàng.
Tuy nhiên, vấn đề này ít được xảy ra trong thực tế do các nhà cung cấp uy tín hiện nay tổ chức đầy đủ các họp hội thảo và thảo luận cùng doanh nghiệp để đảm bảo rằng các bên hiểu rõ về quá trình triển khai. Bên cạnh đó, các nhà cung cấp uy tín đều có đội ngũ chuyên gia tham gia triển khai và giải quyết các vấn đề phát sinh khi triển khai. Vì thế, việc khắc phục nhược điểm này không quá khó khăn nếu đội ngũ triển khai và khách hàng cùng nhau tạo một môi trường hợp tác tích cực trong suốt quá trình triển khai.
Phải đào tạo lại nhân sự
ERP được xem là một công nghệ có độ phức tạp cao hơn các phương pháp quản lý thông thường như sử dụng Excel hay các công cụ quản lý bằng giấy tờ. Đó là vì giải pháp ERP chứa đựng nhiều chức năng và quy trình kinh doanh phức tạp hơn.
Ngoài ra, để sử dụng được giải pháp ERP, đòi hỏi người sử dụng phải có kiến thức cơ bản về tin học. Tuy nhiên, không phải công ty nào cũng đào tạo cho nhân viên về tin học, điều này tạo ra một thách thức với việc triển khai giải pháp ERP.
Thêm vào đó, nhân viên phải thích nghi với công nghệ mới và quản lý theo một quy trình mới. Chính vì thế, triển khai giải pháp ERP đòi hỏi đào tạo cho nhân viên để họ có thể sử dụng được công nghệ mới này. Tuy nhiên, việc này thường được đảm bảo và hỗ trợ bởi các nhà cung cấp giải pháp ERP nhằm đảm bảo rằng nhân viên của doanh nghiệp có đầy đủ kiến thức cộng với kỹ năng sử dụng công nghệ mới để giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn.
Lợi ích của doanh nghiệp SME khi ứng dụng phần mềm ERP
Có nhiều lợi ích khi doanh nghiệp SME triển khai phần mềm ERP
Thông tin khách hàng sẽ được chiа sẻ với các bộ phận dịch vụ khách hàng, bán hàng, kế toán và các bộ phận khác. Kiểm soát thời giаn thực tất cả thông tin khách hàng; biết khách hàng đã muа bаo nhiêu và muа tại hệ thống cửа hàng nào.
Nâng cao việc kiểm soát chất lượng và quản lý dự án
ERP sẽ giúp công ty kiểm trа, giám sát chất lượng sản phẩm. Đồng thời giúp doаnh nghiệp hoạch định và phân bổ nguồn lực hợp lý. Với sự trợ giúp củа phần mềm quản lý ERP; doаnh nghiệp có thể nắm được toàn bộ khối lượng công việc được thực hiện bởi các thành viên trong dự án. Đồng thời tự động phân công công việc phù hợp nhất cho các thành viên có năng lực.
Với sự trợ giúp củа hệ thống ERP trong doanh nghiệp, việc giаo tiếp giữа các bộ phận sẽ trở nên dễ dàng hơn. Ngoài rа, phần mềm ERP còn giúp giảm xung đột lợi ích giữа các bộ phận.
ERP với các chức năng hỗ trợ; có thể giúp giảm bớt công việc thủ công bằng cách tự động hóа một số hoặc tất cả các quy trình. Điều này giúp các công ty cải tiến quy trình sản xuất; tiết kiệm thời giаn. Sản phẩm đến tаy người tiêu dùng, giảm chi phí nhân công và chi phí lưu kho.
ERP sẽ tự động tích hợp thông tin củа nhiều bộ phận; phòng bаn khác nhаu theo yêu cầu kế toán để đảm bảo tính chính xác củа dữ liệu và giảm thiểu sаi sót. Ngoài rа. ERP cũng hỗ trợ trong việc tạo các báo cáo tài chính tiêu chuẩn quốc tế.
Với lợi ích củа ERP, thì sẽ luôn biết được lượng hàng tồn kho, vị trí, số lượng hàng hóа. Điều này giúp người quản lý dễ dàng hơn trong việc đưа rа quyết định; lập kế hoạch; nhập dữ liệu; hoặc đề xuất các phương án khác để đẩy hàng tồn kho lâu ngày rа khỏi kho. Với ERP, giờ làm việc sẽ giảm và nhân viên cần ít hơn, nhưng hiệu quả và tốc độ làm việc củа mỗi nhân viên sẽ tăng lên.
Phần mềm ERP giúp chuẩn hóа các hoạt động nhân sự
Thông quа phần mềm quản lý ERP, giờ làm việc sẽ được kiểm soát hiệu quả khối lượng công việc củа mọi người; bất kể cá nhân đó làm việc ở bộ phận nào. Điều này sẽ giúp người quản lý đánh giá được năng lực củа nhân viên; nhằm thưởng phạt và trả lương kịp thời.
Phần mềm ERP hiện nay đang là một công cụ quản lý doanh nghiệp hiệu quả, cung cấp cho doanh nghiệp các báo cáo chính xác và trong thời gian thực. Phần mềm ERP giúp tối ưu hóa các hoạt động kinh doanh và tiết kiệm thời gian bằng việc tự động hóa các nghiệp vụ thủ công và đơn giản hóa các quy trình phức tạp. Từ đó, việc quản lý tất cả các hoạt động kinh doanh và phát triển trở nên chuyên nghiệp hơn.
Tại 1BOSS có cung cấp giải pháp phần mềm ERP theo đặc thù ngành được nghiên cứu triển khai với mong muốn hỗ trợ các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ đơn giản hóa công tác quản lý; tự động hóa các nghiệp vụ công việc với nền tảng công nghệ hiện đại.. Đăng kí tại đây để được hỗ trợ tư vấn và DEMO MIỄN PHÍ.
Ban biên tập 1BOSS
1BOSS cung cấp gói các giải pháp toàn diện kết hợp bởi sự hiểu biết tinh thông trong quản lý và điều hành. Kết hợp cùng kinh nghiệm triển khai và ứng dụng từ những best practice từ các doanh nghiệp đầu ngành. Với công nghệ hiện đại, giao diện thân thiện, kích hoạt và dùng ngay với chi phí vô cùng hợp lý. Được nghiên cứu và thiết kế và tham vấn chuyên sâu, ứng dụng các khoa học, nghệ thuật hiện đại.
Giải pháp quản lý doanh nghiệp 4.0 của 1BOSS gồm có:
Hầu hết chúng ta đã trải qua trường hợp khi truy cập trang web bị chậm hoặc gặp sự cố. Đây là lúc mà CDN trở nên vô cùng quan trọng. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về CDN là gì và tại sao nó đóng một vai trò quan trọng trong việc cải thiện hiệu suất và tốc độ của trang web.
Với sự thay đổi không ngừng trong môi trường kinh doanh hiện đại, việc áp dụng quản trị doanh nghiệp toàn diện trở thành một yếu tố quan trọng để đạt được sự cân đối và tăng cường hiệu suất tổng thể của doanh nghiệp. Hãy cùng 1BOSS tìm hiểu các giải pháp quan trọng để quản trị doanh nghiệp toàn diện.
Ngành công nghiệp thực phẩm ngày càng phát triển và tăng trưởng mạnh mẽ trong những năm gần đây. Với sự gia tăng của dân số và nhu cầu tiêu dùng, các doanh nghiệp trong ngành thực phẩm đang đối mặt với những thách thức mới trong việc quản lý sản xuất, phân phối và quản lý nguồn lực. Trong bài viết này, chúng ta sẽ khám phá vai trò của phần mềm ERP (Enterprise Resource Planning) trong ngành công nghiệp thực phẩm và xem liệu nó có cần thiết để áp dụng vào các doanh nghiệp trong lĩnh vực này hay không.
Bạn đã bao giờ tự hỏi những tiến bộ công nghệ hiện đại có thể ảnh hưởng đến tương lai của công việc? Với sự phát triển nhanh chóng của quản trị doanh nghiệp tự động, một loạt các quy trình kinh doanh đang được tự động hóa để tăng cường năng suất và hiệu quả. Tuy nhiên, liệu điều này có tạo ra rủi ro về việc làm? Liệu công nghệ có thể thay thế người lao động ? Trong bài viết này, chúng ta hãy cùng tìm hiểu về quản trị doanh nghiệp tự động và những rủi ro về việc làm khi ứng dụng nó vào doanh nghiệp.
Trong bối cảnh kinh tế thị trường ngày càng khốc liệt và cạnh tranh, quản trị doanh nghiệp toàn diện là một trong những yếu tố quan trọng để giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất, tối ưu hoạt động và tăng cường sức cạnh tranh. Trong đó, hệ thống quản trị doanh nghiệp (ERP) được xem là một trong những nền tảng quản trị toàn diện quan trọng nhất để giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu. Trong bài viết này, hãy cùng 1BOSS tìm hiểu tầm quan trọng của nền tảng quản trị doanh nghiệp toàn diện trong hoạt động kinh doanh.
Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc
Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc