Văn phòng điện tử
Nền tảng làm việc mọi lúc mọi nơi
Văn phòng điện tử
Quản lý quan hệ khách hàng
Quản lý đơn hàng
Quản lý kho
Quản trị nhân sự
Nền tảng hành chính, dự án, công việc
Mạng xã hội nội bộ doanh nghiệp
Văn phòng thông minh
Tài nguyên chia sẻ
Quản lý công việc
Quản lý dự án
Văn phòng điện tử
Nền tảng marketing và chăm sóc khách hàng
Marketing tự động
Quan hệ khách hàng
Chăm sóc khách hàng
Quản lý quan hệ khách hàng
Nền tảng mua hàng và bán hàng
Quản lý đơn hàng bán
Quản lý đơn hàng mua
Quản lý đơn hàng
Nền tảng quản trị kho toàn diện
Kiến thức hữu ích về quản trị doanh nghiệp
Kiến thức hữu ích về Bán hàng, dịch vụ & kho bãi
Kiến thức hữu ích về quản lý Nhân sự & Tiền lương
Kiến thức hữu ích về Kế toán & Tài chính
Các kiến thức mới nhất về công nghệ, ứng dụng & chuyển đổi số
Amazon Web Services (viết tắt là AWS) là một dịch vụ điện toán đám mây phổ biến toàn cầu. Với mức độ sử dụng rộng rãi và có nhà cung cấp lớn, AWS hiện đang là lựa chọn vô cùng hợp lý có các cá nhân cũng như doanh nghiệp có nhu cầu. Cùng 1BOSS tìm hiểu kỹ hơn về AWS trong bài viết nhé!
Xem thêm một số bài viết liên quan:
AWS – Amazon Web Services từ lâu đã được coi là “Gã khổng lồ” trong việc triển khai nền tảng dịch vụ điện toán đám mây, khi mà thị phần của nó còn lớn hơn thị phần của 4 đối thủ kế tiếp là Microsoft, Google, IBM và Alibaba cộng lại.
Như nhiều người đã biết, thuật ngữ “Điện toán đám mây” (Cloud Computing) để chỉ mô hình điện toán sử dụng các công nghệ máy tính và phát triển dựa vào mạng Internet.
Điện toán đám mây là hình mẫu trong đó thông tin được lưu trữ thường trực tại các máy chủ trên Internet và chỉ được được lưu trữ tạm thời ở các máy khách. Bao gồm máy tính cá nhân, trung tâm giải trí, máy tính trong doanh nghiệp, các phương tiện máy tính cầm tay,…
- Theo tổ chức IEEE -
Dịch vụ cloud (điện toán đám mây) cung cấp công nghệ cho các công ty thuê. Phục vụ qua kết nối Internet và chỉ phải trả cho những gì họ sử dụng. Điều này trái ngược với phương pháp truyền thông là mua phần cứng và phần mềm rồi tự cài đặt và bảo trì.
Có rất nhiều dịch vụ gọi chung là “cloud” ngày nay nhưng chủ yếu có 2 loại: IaaS (Infrastructure-as-a-Service) và PaaS (Platform-as-a-Service).
Ngoài ra, có một loại dịch vụ nữa là SaaS (Software-as-a-Service). Cho phép các công ty thuê trực tiếp ứng dụng, truy cập qua Internet.
Chúng bao gồm các dịch vụ như Microsoft Office 365 hay Salesforce. Tất cả các dịch vụ này được gọi chung là public cloud (đám mây công cộng).
AWS (viết tắt của cụm từ Amazon Web Services) là một hệ thống các dịch vụ điện toán đám mây. Cung cấp cho doanh nghiệp các giải pháp về: Storage, computing power, databases, networking, analytics, developer tools, sercurity, virtualization,…
Amazon Web Services là nền tảng dịch vụ điện toán đám mây an toàn, mang đến khả năng tính toán, lưu trữ cơ sở dữ liệu. Phân phối nội dung và các chức năng khác nhằm giúp các doanh nghiệp mở rộng và phát triển.
Năm 2018, thị trường dịch vụ điện toán đám mây phát triển mạnh khi các doanh nghiệp chi đến 70 tỷ USD cho các dịch vụ cloud.
Dịch vụ điện toán đám mây của Amazon.
Thị phần điện toán đám mây của Amazon
Nghiên cứu của Gartner xếp Amazon Web Services vào Nhóm các đơn vị dẫn đầu trong báo cáo Magic Quadrant về dịch vụ cơ sở hạ tầng đám mây toàn cầu.
Dịch vụ cơ sở hạ tầng đám mây toàn cầu.
Biết được AWS là gì, chúng ta sẽ tìm hiểu xem Amazon Web Services cung cấp những dịch vụ và ứng dụng nào.
Amazon Web Services (AWS) là nền tảng đám mây toàn diện và được sử dụng rộng rãi nhất. Cung cấp trên 165 dịch vụ đầy đủ tính năng từ các trung tâm dữ liệu trên toàn thế giới. Hàng triệu khách hàng—bao gồm các công ty khởi nghiệp tăng trưởng nhanh nhất. Các tập đoàn lớn nhất cũng như các cơ quan hàng đầu của chính phủ—đều tin tưởng vào AWS để phát triển cơ sở hạ tầng, trở nên linh hoạt hơn và giảm chi phí.
Dưới đây là những dịch vụ chính mà Amazon Web Services cung cấp:
Mỗi dịch vụ trên lại chia ra các dịch vụ nhỏ hơn, tuỳ theo nhu cầu của doanh nghiệp. Ví dụ:
Những dịch vụ cơ bản của AWS.
Hơn 60 dịch vụ sẽ sẵn sàng chỉ sau một vài thao tác với AWS. Từ việc lưu trữ dữ liệu đến các công cụ triển khai, thư mục để phân phối nội dung. Các dịch vụ mới được cung cấp nhanh chóng, không cần chi phí vốn trả trước. Cho phép các doanh nghiệp đã hoạt động lâu năm, các doanh nghiệp mới thành lập. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng như khách hàng trong khu vực nhà nước tiếp cận. Các khối hợp nhất cần thiết để đáp ứng nhanh chóng các yêu cầu kinh doanh thay đổi.
Sau gần một thập kỷ hợp tác chặt chẽ với nhiều tổ chức như Pinterest, GE và MLB, Amazon Web Services cho phép khách hàng cộng tác theo cách hoàn toàn mới. Các tính năng chuyên sâu chẳng hạn như hệ thống các công cụ cơ sở dữ liệu. Cấu hình máy chủ, mã hóa và công cụ dữ liệu mạnh mẽ cho phép bạn tập trung vào hoạt động kinh doanh cốt lõi. Của mình chứ không phải tập trung vào cơ sở hạ tầng bảo vệ hay hệ thống làm mát.
Nếu chưa rõ về AWS là gì hay các tính năng chuyên sâu liên quan, bạn có thể liên hệ nhà cung cấp dịch vụ và sẽ nhanh chóng nhận được câu trả lời.
Tính bảo mật trong đám mây được công nhận là tốt hơn so với nền tảng máy chủ vật lý. Sự công nhận và chứng nhận bảo mật rộng rãi, mã hóa dữ liệu khi ngừng hoạt động lẫn khi chuyển tiếp. Các mô đun bảo mật phần cứng và bảo mật vật lý mạnh mẽ đều góp phần tạo ra một cách quản lý cơ sở hạ tầng CNTT của doanh nghiệp an toàn hơn.
Kiểm soát, kiểm tra và quản lý định danh. Cấu hình và cách sử dụng là một phần quan trọng trong cấu trúc hạ tầng CNTT ngày nay. Với Amazon Web Services, những tính năng này được tích hợp sẵn trong nền tảng giúp bạn đáp ứng các yêu cầu về tuân thủ. Quản lý và luật định của mình.
Lựa chọn giữa đầu tư vào cơ sở hạ tầng như hiện tại với chuyển sang đám mây không phải là một quyết định dễ dàng. Nhiều doanh nghiệp thậm chí còn chưa rõ AWS là gì và AWS có ứng dụng như thế nào cho doanh nghiệp. Các tính năng chuyên sâu, kết nối chuyên biệt, liên kết danh tính và các công cụ tích hợp cho phép doanh nghiệp. Chạy các ứng dụng “lai” trên các dịch vụ tại chỗ và đám mây, vô cùng hữu ích cho doanh nghiệp.
AWS lan truyền các dịch vụ của mình trên khắp thế giới và có hàng triệu khách hàng. Cơ sở hạ tầng toàn cầu của AWS đang mở rộng để khách hàng. Hoặc người dùng cuối cùng có khả năng nhận được kết quả với thông lượng cao hơn và độ trễ thấp hơn và cũng để đảm bảo rằng dữ liệu khách hàng. Vẫn còn trong không gian hoặc khu vực mong muốn mà họ chỉ định. Các khu vực AWS và các Vùng sẵn có có số lượng lớn trên toàn thế giới. Mỗi khu vực bao gồm nhiều địa điểm, được đặt tên là Vùng sẵn có. AWS có 42 Vùng sẵn có ở 16 vị trí địa lý trên toàn cầu. Những lợi ích của phạm vi địa lý rộng lớn của AWS là gì?
Mạng lưới AWS các khu vực và vị trí máy chủ trên toàn cầu.
Ban biên tập 1BOSS
1BOSS cung cấp gói các giải pháp toàn diện kết hợp bởi sự hiểu biết tinh thông trong quản lý và điều hành. Kết hợp cùng kinh nghiệm triển khai và ứng dụng từ những best practice từ các doanh nghiệp đầu ngành. Với công nghệ hiện đại, giao diện thân thiện, kích hoạt và dùng ngay với chi phí vô cùng hợp lý. Được nghiên cứu và thiết kế và tham vấn chuyên sâu, ứng dụng các khoa học, nghệ thuật hiện đại.
Giải pháp quản lý doanh nghiệp 4.0 của 1BOSS gồm có:
Trong thời đại số ngày nay, doanh nghiệp cần phải sử dụng các công nghệ mới để có thể tối ưu hoá hoạt động và cạnh tranh trong thị trường. Và hệ điều hành doanh nghiệp 4.0 đã trở thành một công cụ không thể thiếu để giúp các doanh nghiệp đạt được sự thành công trong kinh doanh. Hãy cùng 1BOSS tìm hiểu cơ hội, thách thức của hệ điều hành 4,0 ngay bây giờ nhé!
Trong thời đại số hiện nay, việc áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kinh doanh đã trở thành một xu hướng không thể thiếu cho các doanh nghiệp. Hệ điều hành doanh nghiệp 4.0 là một trong những công nghệ được ứng dụng phổ biến trong các doanh nghiệp hiện nay, giúp quản lý và vận hành hoạt động kinh doanh một cách hiệu quả hơn.
Hệ điều hành doanh nghiệp 4.0 giúp doanh nghiệp đáp ứng nhanh chóng với những thay đổi trên thị trường, giúp tăng tính cạnh tranh và phát triển bền vững. Do đó, trong bài viết này, 1BOSS sẽ cùng đi sâu tìm hiểu về hệ điều hành doanh nghiệp doanh nghiệp 4.0 và tầm nhìn và chiến lược định hướng cho doanh nghiệp trong thời đại số.
Ứng dụng hệ điều hành doanh nghiệp 4.0 như thế nào để đảm bảo hiệu quả công việc của cả hệ thống nhân lực và hiệu suất của bộ máy sản xuất sản phẩm luôn là câu hỏi khó nhằn mà người đứng đầu bắt buộc phải tìm ra câu trả lời trước khi chính thức bước vào quy trình vận hành. Bài viết dưới đây sẽ phần nào mang đến những thông tin tổng quát cũng như những lưu ý bắt buộc phải biết nếu muốn tối ưu hóa hệ điều hành doanh nghiệp 4.0
Muốn bắt kịp cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, doanh nghiệp phải thay đổi phương thức hoạt động bằng cách áp dụng các nền tảng quản trị doanh nghiệp toàn diện. Doanh nghiệp cần tạo ra giá trị gia tăng bằng chất lượng, hiệu suất, quy trình, một trong các cách hiệu quả nhất đó là áp dụng hệ điều hành doanh nghiệp 4.0
Đa số các chủ doanh nghiệp và đội ngũ quản lý thường gặp khó khăn khi đưa ra một giải pháp tối ưu để vận hành bộ máy công ty một cách hiệu quả nhất. Một trong số các giải pháp thường thấy hiện nay là sử dụng các giải pháp phần mềm cũng như hệ điều hành doanh nghiệp 4.0. Vậy câu hỏi được đặt ra là hệ điều hành doanh nghiệp 4.0 lợi ích gì cho doanh nghiệp?
Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc
Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc