Văn phòng điện tử
Nền tảng làm việc mọi lúc mọi nơi
Văn phòng điện tử
Quản lý quan hệ khách hàng
Quản lý đơn hàng
Quản lý kho
Quản trị nhân sự
Nền tảng hành chính, dự án, công việc
Mạng xã hội nội bộ doanh nghiệp
Văn phòng thông minh
Tài nguyên chia sẻ
Quản lý công việc
Quản lý dự án
Văn phòng điện tử
Nền tảng marketing và chăm sóc khách hàng
Marketing tự động
Quan hệ khách hàng
Chăm sóc khách hàng
Quản lý quan hệ khách hàng
Nền tảng mua hàng và bán hàng
Quản lý đơn hàng bán
Quản lý đơn hàng mua
Quản lý đơn hàng
Nền tảng phát triển nhân sự
Quản trị tuyển dụng
Quản trị đào tạo
Đánh giá nhân sự
Hồ sơ nhân sự
Quản lý chấm công
Hồ sơ lương
Hồ sơ bảo hiểm và thuế
Quản trị nhân sự
Nền tảng quản trị kho toàn diện
Nền tảng thiết lập và hỗ trợ điều hành đắc lực dành cho nhà quản trị
Kiến thức hữu ích về quản trị doanh nghiệp
Kiến thức hữu ích về Bán hàng, dịch vụ & kho bãi
Kiến thức hữu ích về quản lý Nhân sự & Tiền lương
Kiến thức hữu ích về Kế toán & Tài chính
Các kiến thức mới nhất về công nghệ, ứng dụng & chuyển đổi số
Đối với mỗi doanh nghiệp, hoạt động khảo sát thị trường chiếm vai trò thiết yếu. Việc xây dựng kế hoạch khảo sát thị trường sao cho hiệu quả là vấn đề khiến các nhà quản trị vô cùng quan tâm. Trong bài viết sau, 1BOSS sẽ gợi ý cách xây dựng kế hoạch khảo sát tối ưu nhất!
Xem thêm một số bài viết liên quan:
Với kinh nghiệm thực hiện Khảo sát thị trường trong những năm qua cho những khách hàng có nhu cầu khảo sát để phục vụ xây dựng chiến lược hay chỉ để giải đáp những thắc mắc nhỏ hơn về vấn đề thương hiệu, xác định lại chính sách về giá cả, hay những thay đổi về sản phẩm, tăng sự hài lòng của Khách hàng (KH), các DN trước hết cần xác định rõ:
Để xây dựng một kế hoạch Khảo sát thị trường hiệu quả, DN cần tuân theo các bước xây dựng kế hoạch nghiên cứu (xác định mục tiêu, xác định phương án nghiên cứu, thiết kế và chuẩn bị khảo sát, lấy mẫu và thu thập dữ liệu, phân tích dữ liệu, chuẩn bị báo cáo và trình bày báo cáo). Ngoài ra, việc xác định ai sẽ là người lập kế hoạch Khảo sát thị trường là một yếu tố vô cùng quan trọng. Nếu Giám đốc hoặc trưởng bộ phận Khảo sát thị trường hay Marketing lập kế hoạch nghiên cứu thì sự sát thực của kế hoạch cao hơn so với việc các thành viên khác lập kế hoạch.
Bản thân chủ doanh nghiệp cần xác định rõ được tầm quan trọng của hoạt động khảo sát thị trường, để từ đó có những đầu tư chính xác về ngân sách, thời gian và nguồn nhân lực. Việc đầu tư nhiều hay ít phụ thuộc vào đề bài (mục tiêu) nghiên cứu). Có những DN muốn đưa ra mức giá dự kiến vài chục triệu cho một sản phẩm mới, chưa từng có trên thị trường nhưng cho rằng chỉ cần đầu tư đâu đó 150 triệu đồng (tương đương với giá bán của 5-6 sản phẩm) cho hoạt động Khảo sát thị trường.
Chủ DN cũng nên hiểu rõ sự khác biệt giữa tự thực hiện Khảo sát thị trường với thuê Nhà cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp. Vào những thập niên 70-80, các DN lớn chủ yếu tự thực hiện nghiên cứu. Nhưng sau này, thế kỷ 21 cho thấy sự chuyên môn hóa được đặt lên hàng đầu trong mọi hoạt động kinh doanh, bản thân các công ty cung cấp dịch vụ cũng ngày càng chuyên nghiệp hơn trong việc khảo sát thị trường nhằm cung cấp cho DN những thông tin chính xác, khách quan và cập nhật nhất với mức chi phí hợp lý. Thiết nghĩ điều này sẽ là những thông tin bổ ích để DN xác định việc đầu tư như thế nào là đáng đồng tiền bát gạo cho hoạt động Khảo sát thị trường – một hoạt động được đánh giá là đóng vai trò rất quan trọng trong việc ra các quyết sách chiến lược của DN.
Ban biên tập 1BOSS
1BOSS cung cấp gói các giải pháp toàn diện kết hợp bởi sự hiểu biết tinh thông trong quản lý và điều hành. Kết hợp cùng kinh nghiệm triển khai và ứng dụng từ những best practice từ các doanh nghiệp đầu ngành. Với công nghệ hiện đại, giao diện thân thiện, kích hoạt và dùng ngay với chi phí vô cùng hợp lý. Được nghiên cứu và thiết kế và tham vấn chuyên sâu, ứng dụng các khoa học, nghệ thuật hiện đại.
Giải pháp quản lý doanh nghiệp 4.0 của 1BOSS gồm có:
Mô hình Canvas luôn là lựa chọn ưu tiên của các nhà quản trị chiến lược, điển hình là các nhà khởi nghiệp trẻ và các doanh nghiệp lớn.
Trên con đường tiến vào thời đại Cách mạng 4.0, dữ liệu không chỉ là một phần mềm của doanh nghiệp mà còn là tài sản vô cùng quan trọng, là nguồn lực dẫn dắt sự thành công và phát triển bền vững. Trong bối cảnh này, quản trị dữ liệu doanh nghiệp trở thành một yếu tố không thể phủ nhận, với vai trò quyết định trong việc đo lường hoạt động, hỗ trợ ra quyết định, tối ưu hóa nguồn lực và đảm bảo tuân thủ pháp lý. Hãy cùng khám phá sâu hơn về vai trò của quản trị dữ liệu doanh nghiệp trong từng lĩnh vực cụ thể.
Nhân sự là tài sản quý giá nhất của một tổ chức, và để phát triển và duy trì sức mạnh cạnh tranh, việc quản lý nhân sự hiệu quả là không thể thiếu. Trong bài viết này, chúng ta sẽ đào sâu vào các cấu phần trong khung quản trị nguồn lực tại doanh nghiệp. Từ việc đặt ra mục tiêu rõ ràng đến việc quản lý năng lực và đào tạo, mỗi khía cạnh đều đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng một tổ chức với văn hóa mạnh mẽ và nhân sự đầy tiềm năng.
Trong môi trường kinh doanh cạnh tranh ngày càng khốc liệt, quản lý vốn lưu động của doanh nghiệp trở thành một yếu tố quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển. Vốn lưu động đại diện cho khả năng thanh khoản của doanh nghiệp, tức là khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền mặt một cách nhanh chóng và hiệu quả. Việc quản lý vốn lưu động đòi hỏi sự cân nhắc và điều tiết khéo léo giữa tiền, chi phí và hoạt động kinh doanh.
Trong quá trình phát triển và vận hành, việc huy động vốn là một phần quan trọng của chiến lược tài chính của một doanh nghiệp. Sự lựa chọn đúng phương án huy động vốn có thể ảnh hưởng đến khả năng phát triển và bền vững của doanh nghiệp. Dưới đây là khung các yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới quá trình lựa chọn phương án huy động vốn
Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc
Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc