Văn phòng điện tử
Nền tảng làm việc mọi lúc mọi nơi
Văn phòng điện tử
Quản lý quan hệ khách hàng
Quản lý đơn hàng
Quản lý kho
Quản trị nhân sự
Nền tảng hành chính, dự án, công việc
Mạng xã hội nội bộ doanh nghiệp
Văn phòng thông minh
Tài nguyên chia sẻ
Quản lý công việc
Quản lý dự án
Văn phòng điện tử
Nền tảng marketing và chăm sóc khách hàng
Marketing tự động
Quan hệ khách hàng
Chăm sóc khách hàng
Quản lý quan hệ khách hàng
Nền tảng mua hàng và bán hàng
Quản lý đơn hàng bán
Quản lý đơn hàng mua
Quản lý đơn hàng
Nền tảng phát triển nhân sự
Quản trị tuyển dụng
Quản trị đào tạo
Đánh giá nhân sự
Hồ sơ nhân sự
Quản lý chấm công
Hồ sơ lương
Hồ sơ bảo hiểm và thuế
Quản trị nhân sự
Nền tảng quản trị kho toàn diện
Nền tảng thiết lập và hỗ trợ điều hành đắc lực dành cho nhà quản trị
Kiến thức hữu ích về quản trị doanh nghiệp
Kiến thức hữu ích về Bán hàng, dịch vụ & kho bãi
Kiến thức hữu ích về quản lý Nhân sự & Tiền lương
Kiến thức hữu ích về Kế toán & Tài chính
Các kiến thức mới nhất về công nghệ, ứng dụng & chuyển đổi số
Ngày nay, hợp đồng điện tử trở nên vô cùng phổ biến, thậm chí còn trở thành loại hợp đồng chính được các doanh nghiệp lớn sử dụng nhiều nhất. Hợp đồng điện tử là gì? Các ưu điểm cũng như tính pháp lý của loại hợp đồng này ra sao? Hãy tìm hiểu trong bài viết sau nhé.
Xem thêm một số bài viết liên quan:
Luật giao dịch điện tử 2005 quy định: “Hợp đồng điện tử là loại hợp đồng mà các bên tham gia thỏa thuận về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ gửi đi, nhận lại, đồng thời được lưu trữ trên các phương tiện điện tử như công nghệ điện tử, kỹ thuật số, quang học cùng các phương tiện điện tử khác.“
Một số đặc điểm tiêu biểu của hợp đồng điện tử (hay còn gọi được là hợp đồng online) mà các tổ chức, doanh nghiệp cần biết khi sử dụng có thể kể đến như sau:
Theo quy định tại Điều 34, Luật giao dịch điện tử 2005 tham khảo từ cổng thông tin điện tử chính phủ, hợp đồng điện tử có giá trị như hợp đồng truyền thống. Cụ thể:
“Giá trị pháp lý của hợp đồng điện tử không thể bị phủ nhận chỉ vì hợp đồng đó được thể hiện dưới dạng thông điệp dữ liệu”.
Đồng thời, tại Điều 14 Luật này cũng có quy định:
“Thông điệp dữ liệu không bị phủ nhận giá trị dùng làm chứng cứ chỉ vì đó là một thông điệp dữ liệu. Giá trị chứng cứ của thông điệp dữ liệu được xác định căn cứ vào độ tin cậy của cách thức khởi tạo, lưu trữ hoặc truyền gửi thông điệp dữ liệu; cách thức bảo đảm và duy trì tính toàn vẹn của thông điệp dữ liệu; cách thức xác định người khởi tạo và các yếu tố phù hợp khác.”
Mặc dù được thể hiện dưới dạng dữ liệu điện tử, tuy nhiên tính pháp lý của hợp đồng điện tử vẫn được thừa nhận theo quy định pháp luật; đồng thời được sử dụng làm chứng cứ khi một trong hai bên tham gia không thực hiện đúng, hoặc vi phạm những điều khoản quy định trên hợp đồng. Bên cạnh đó, hợp đồng điện tử phải thỏa mãn những điều kiện sau đây thì mới được coi là hợp lệ:
Dựa vào hình thức hay mục đích mà HĐĐT hay hợp đồng online thường được chia thành các loại sau:
Loại hợp đồng này trước tiên được soạn trên giấy, sau đó được chỉnh sửa và upload lên website để các bên tham gia ký. Các hợp đồng được đưa lên website thường có định dạng file PDF, có nút tick xác nhận sự đồng ý với những điều khoản trong hợp đồng kèm theo 2 nút lựa chọn đồng ý hoặc không đồng ý ký hợp đồng.
Điểm nổi bật của loại hợp đồng này là các nội dung trên hợp đồng không được soạn sẵn mà được hình thành bởi giao dịch tự động. Nội dung hợp đồng sẽ được máy tính tổng hợp tự động và xử lý trong quá trình giao dịch dựa trên các thông tin mà khách hàng nhập vào.
Cuối quá trình giao dịch, hợp đồng được hoàn thành và hiển thị để khách hàng xác nhận sự đồng ý với các nội dung điều khoản. Bên bán sẽ được thông báo về hợp đồng và sau đó gửi xác nhận đến người mua qua nhiều hình thức như: mail, fax, số điện thoại,…
Đây là hình thức dùng thư điện tử để ký hợp đồng. Các quy trình đều như hợp đồng truyền thống nhưng có điểm khác biệt sau: phương tiện để giao kết hợp đồng là máy tính, email,…
Một số lợi ích mà loại hợp đồng này đem lại là tốc độ nhanh, tiết kiệm chi phí, thời gian… Tuy nhiên, còn một số tồn đọng của HĐĐT qua email phải kể đến như tính bảo mật thấp, dễ dàng bị lộ thông tin cũng như ràng buộc trách nhiệm các bên chưa được đảm bảo.
Hợp đồng kinh tế, hay hợp đồng thương mại điện tử, được hiểu là loại hợp đồng có một bên chủ thể là thương nhân, 1 bên chủ thể còn lại phải có chức năng pháp lý theo quy định nhằm xác định hợp đồng dưới dạng thông điệp dữ liệu. Các thông tin dữ liệu cần đáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định pháp luật hiện hành.
Một số đặc điểm của hợp đồng kinh tế/hợp đồng thương mại điện tử có thể kể đến bao gồm:
Giống các loại hợp đồng lao động truyền thống khác, hợp đồng lao động điện tử là giao kết của người lao động (NLĐ), người sử dụng lao động (NSDLĐ) về các điều kiện như tiền lương, trách nhiệm mỗi bên giao kết,… những thông tin này được lưu dưới dạng dữ liệu điện tử, đồng thời có giá trị như hợp đồng lao động văn bản.
Đặc điểm của loại hợp đồng này là chủ thể gồm người lao động (NLĐ) và người sử dụng lao động (NSDLĐ). Những loại hình hợp đồng lao động điện tử thường gặp có thể kể đến là:
Hợp đồng dân sự giao kết thông qua phương tiện điện tử là sự thỏa thuận giữa các bên tham gia về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự dưới hình thức thông điệp dữ liệu theo pháp luật Việt Nam về giao dịch điện tử.
Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, một số lĩnh vực không áp dụng ký với hình thức hợp đồng điện tử là: cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và các loại bất động sản khác, văn bản về thừa kế, giấy đăng ký kết hôn, quyết định ly hôn, giấy khai sinh, giấy khai tử, hối phiếu và các giấy tờ khác.
Vì vậy, để có thể xác định được tính chất và giá trị, tính pháp lý của hợp đồng điện tử thì chúng ta cần phải đặt trong các mối quan hệ và các giao dịch cụ thể.
Hợp đồng địện tử và hợp đồng giấy truyền thống có một số điểm khác biệt dù chịu sự điều chỉnh của bộ luật Dân sự 2015.
Tiêu chí | Hợp đồng điện tử (Hay hợp đồng online) | Hợp đồng giấy truyền thống |
Căn cứ pháp lý | Luật Giao dịch điện tử 2005 và Bộ luật Dân sự (BLDS) 2005 | Bộ luật Dân sự mới nhất 2015 |
Phương thức giao dịch |
|
|
Nội dung | Ngoài các nội dung như Hợp đồng giấy, các bên có thể thỏa thuận về:
|
|
Ban biên tập 1BOSS
1BOSS cung cấp gói các giải pháp toàn diện kết hợp bởi sự hiểu biết tinh thông trong quản lý và điều hành. Kết hợp cùng kinh nghiệm triển khai và ứng dụng từ những best practice từ các doanh nghiệp đầu ngành. Với công nghệ hiện đại, giao diện thân thiện, kích hoạt và dùng ngay với chi phí vô cùng hợp lý. Được nghiên cứu và thiết kế và tham vấn chuyên sâu, ứng dụng các khoa học, nghệ thuật hiện đại.
Giải pháp quản lý doanh nghiệp 4.0 của 1BOSS gồm có:
Trong kỷ nguyên số, AI không chỉ là công cụ hỗ trợ mà đang dần làm thay đổi sâu sắc cách doanh nghiệp vận hành, ra quyết định và tạo giá trị. AI mở ra cơ hội đột phá nhưng cũng đi kèm nhiều thách thức. Vậy AI là đòn bẩy hay rào cản? Hãy cùng phân tích!
Một nhà lãnh đạo có tầm nhìn không chỉ định hướng chiến lược mà còn xây dựng văn hóa đổi mới, tạo động lực cho nhân sự và tối ưu hóa công nghệ để nâng cao năng lực cạnh tranh. Vậy đâu là những yếu tố then chốt giúp lãnh đạo dẫn dắt doanh nghiệp thành công trong chuyển đổi số? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây
Trong thời đại công nghệ số, trí tuệ nhân tạo (AI) đang tác động mạnh mẽ đến dịch vụ khách hàng, thay đổi cách doanh nghiệp tương tác với người tiêu dùng. Tuy nhiên, một câu hỏi quan trọng đặt ra: AI có phải là một bước tiến dài hạn, tạo ra sự thay đổi bền vững, hay chỉ là một xu hướng nhất thời, sớm bị thay thế bởi công nghệ khác? Bài viết này sẽ phân tích tác động thực tế của AI trong ngành dịch vụ khách hàng và đánh giá xem liệu đây có phải là một sự đổi mới lâu dài hay chỉ là một hiện tượng mang tính tạm thời.
Trong thời đại công nghệ số, chuyển đổi số không còn là xu hướng mà đã trở thành nhu cầu tất yếu của các doanh nghiệp muốn nâng cao năng suất và tối ưu hóa quy trình kinh doanh. Phần mềm CRM (Customer Relationship Management) được xem là công cụ quan trọng giúp doanh nghiệp quản lý khách hàng hiệu quả, tăng trưởng doanh thu và tối ưu chi phí. Tuy nhiên, không ít doanh nghiệp băn khoăn: Liệu đầu tư vào CRM có thực sự mang lại giá trị, hay chỉ là một khoản chi phí lãng phí?
Hãy cùng khám phá câu trả lời qua bài viết này và tìm hiểu 1BOSS CRM+, một giải pháp giúp doanh nghiệp tận dụng tối đa tiềm năng của CRM.
Bạn có đang phải đối mặt với khối lượng công việc khổng lồ, các quy trình vận hành rời rạc và sự thiếu kết nối giữa các phòng ban? Nếu bạn cảm thấy doanh nghiệp của mình đang vận hành chậm chạp, tốn kém và không hiệu quả, thì tự động hóa doanh nghiệp chính là chìa khóa giúp bạn bứt phá. 1BOSS OFFICE+ không chỉ giúp tối ưu hóa quy trình mà còn giúp CEO kiểm soát toàn diện doanh nghiệp, tiết kiệm thời gian và gia tăng lợi nhuận.
Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc
Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc