Văn phòng điện tử
Nền tảng làm việc mọi lúc mọi nơi
Văn phòng điện tử
Quản lý quan hệ khách hàng
Quản lý đơn hàng
Quản lý kho
Quản trị nhân sự
Nền tảng hành chính, dự án, công việc
Mạng xã hội nội bộ doanh nghiệp
Văn phòng thông minh
Tài nguyên chia sẻ
Quản lý công việc
Quản lý dự án
Văn phòng điện tử
Nền tảng marketing và chăm sóc khách hàng
Marketing tự động
Quan hệ khách hàng
Chăm sóc khách hàng
Quản lý quan hệ khách hàng
Nền tảng mua hàng và bán hàng
Quản lý đơn hàng bán
Quản lý đơn hàng mua
Quản lý đơn hàng
Nền tảng phát triển nhân sự
Quản trị tuyển dụng
Quản trị đào tạo
Đánh giá nhân sự
Hồ sơ nhân sự
Quản lý chấm công
Hồ sơ lương
Hồ sơ bảo hiểm và thuế
Quản trị nhân sự
Nền tảng quản trị kho toàn diện
Nền tảng thiết lập và hỗ trợ điều hành đắc lực dành cho nhà quản trị
Kiến thức hữu ích về quản trị doanh nghiệp
Kiến thức hữu ích về Bán hàng, dịch vụ & kho bãi
Kiến thức hữu ích về quản lý Nhân sự & Tiền lương
Kiến thức hữu ích về Kế toán & Tài chính
Các kiến thức mới nhất về công nghệ, ứng dụng & chuyển đổi số
Việc sử dụng Data lake đem lại khá nhiều lợi ích lớn cho người dùng trong thời đại công nghệ số hóa hiện nay. Bên cạnh data lake, vẫn còn có khái niệm data warehouse thường xuyên gây nhầm lẫn. Bài viết sau, 1BOSS sẽ cung cấp một cách đầy đủ nhất các thông tin kiến thức về data lake và cách phân biệt khái niệm này dễ dàng.
Xem thêm một số tài liệu liên quan:
Data lake (tạm dịch: hồ dữ liệu) là nơi chứa một lượng lớn dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau. Đó có thể là dữ liệu thô và chi tiết hoặc dữ liệu cấu trúc, bán cấu trúc hoặc phi cấu trúc. Điều này đồng nghĩa với việc dữ liệu của bạn sẽ có định dạng linh hoạt hơn. Nhờ đó, chúng vẫn sẽ được sử dụng trong tương lai.
Thuật ngữ “Data lake” hay “hồ dữ liệu” được đặt bởi James Dixon – một CTO tài năng của Pentaho. Đây là một giải pháp mới mẻ, trái ngược với hệ thống Data warehouse (kho dữ liệu) truyền thống.
Trên thực tế, việc lưu trữ dữ liệu tại Data lake có tốc độ truy xuất nhanh hơn vì Data lake sẽ liên kết dữ liệu với số nhận dạng và thẻ siêu dữ liệu. Hiện nay, Data lake ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với người dùng, nhất là trong lĩnh vực kinh doanh và công nghệ.
Data lake là một giải pháp hữu hiệu để xử lý các nguồn dữ liệu khổng lồ. Việc xây dựng dữ liệu giúp người dùng kiểm soát dữ liệu của mình dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, một số lý do bạn nên sử dụng là:
Những hạn chế sử dụng data lake.
Về cơ bản đều có cùng một mục tiêu nên nhiều người thường đánh đồng hai khái niệm này với nhau:
Điểm khác biệt đầu tiên là công nghệ sử dụng để lưu trữ dữ liệu.
Hiệu suất và chi phí.
So với Data warehouse, Data lake là một khái niệm khá mới mẻ và đang dần hoàn thiện. Nếu muốn bổ sung nguồn dữ liệu mới hoặc tạo ra một kho lưu trữ hoàn thiện, doanh nghiệp bạn có thể kết hợp . Điều này sẽ tạo ra một xu hướng mới giúp việc lưu trữ dữ liệu của doanh nghiệp bạn trở nên hiệu quả hơn.
Thật tiếc là không! Các dữ liệu sẽ không bão hòa và chúng có thể bắt nguồn từ các nguồn bên ngoài của hệ thống hoạt động doanh nghiệp bạn. Vì vậy, nó không thích hợp cho người dùng phân tích kinh doanh bình thường.
Nó thường phù hợp với các nhà khoa học dữ liệu. Vì họ thường có kỹ năng chuyên sâu để sắp xếp các dữ liệu chưa bão hòa và trích xuất thông tin từ chúng.
Data lake là một kho lưu trữ dữ liệu khổng lồ. Tuy nhiên, không phải bất kỳ ai hay trường hợp nào đều phù hợp. Bạn chỉ nên dùng trong 3 trường hợp sau:
Ban biên tập 1BOSS
1BOSS cung cấp gói các giải pháp toàn diện kết hợp bởi sự hiểu biết tinh thông trong quản lý và điều hành. Kết hợp cùng kinh nghiệm triển khai và ứng dụng từ những best practice từ các doanh nghiệp đầu ngành. Với công nghệ hiện đại, giao diện thân thiện, kích hoạt và dùng ngay với chi phí vô cùng hợp lý. Được nghiên cứu và thiết kế và tham vấn chuyên sâu, ứng dụng các khoa học, nghệ thuật hiện đại.
Giải pháp quản lý doanh nghiệp 4.0 của 1BOSS gồm có:
Trong thời đại chuyển đổi số bùng nổ, các doanh nghiệp đang đứng trước bài toán tối ưu vận hành, nâng cao hiệu suất và tăng khả năng cạnh tranh. Nền tảng quản trị toàn diện không chỉ là một xu hướng mà đã trở thành một công cụ không thể thiếu, giúp doanh nghiệp vận hành thông minh, linh hoạt và hiệu quả hơn.
Liệu doanh nghiệp của bạn đã sẵn sàng để bứt phá trong năm 2025 với nền tảng quản trị này chưa? Hãy cùng khám phá những lợi ích nổi bật và cách áp dụng hiệu quả trong bài viết này.
Trong những năm gần đây, trí tuệ nhân tạo (AI) đã trở thành một trong những công nghệ đột phá, tạo ra những thay đổi sâu sắc trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là trong ngành chăm sóc sức khỏe. Việc tích hợp AI vào y tế không chỉ cải thiện chất lượng dịch vụ mà còn mở ra những triển vọng mới cho tương lai của ngành này.
Trong bối cảnh kinh doanh hiện đại, việc tối ưu hóa tài chính không chỉ đơn thuần là cắt giảm chi phí, mà còn là cách thức quản lý nguồn lực, thúc đẩy hiệu quả hoạt động và gia tăng lợi nhuận. Để làm được điều này, các doanh nghiệp cần một giải pháp tối ưu hóa tất cả các yếu tố tài chính từ thu chi, dòng tiền, đến quản lý chi phí và doanh thu. Và một trong những công cụ mạnh mẽ giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu này chính là nền tảng quản trị toàn diện
AI (trí tuệ nhân tạo) đã trở thành một công cụ quan trọng giúp doanh nghiệp tối ưu hóa quy trình, nâng cao hiệu suất và tăng cường khả năng cạnh tranh. Tuy nhiên, việc ứng dụng AI cũng đặt ra những thách thức lớn về bảo mật dữ liệu. Vậy, làm thế nào để khai thác hiệu quả của AI mà vẫn đảm bảo an toàn thông tin cho doanh nghiệp? Hãy cùng tìm hiểu.
Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt hiện nay, việc quản lý hiệu quả các nguồn lực và tối ưu hóa quy trình làm việc là yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ. Phần mềm SaaS (Software as a Service) nổi lên như một giải pháp toàn diện, giúp doanh nghiệp giảm chi phí, tăng tính linh hoạt và nâng cao hiệu quả quản lý. Dưới đây là 5 dạng phần mềm SaaS phổ biến và cần thiết nhất cho doanh nghiệp nhỏ.
Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc
Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc