Văn phòng điện tử
Nền tảng làm việc mọi lúc mọi nơi
Văn phòng điện tử
Quản lý quan hệ khách hàng
Quản lý đơn hàng
Quản lý kho
Quản trị nhân sự (Coming soon)
Nền tảng hành chính, dự án, công việc
Mạng xã hội nội bộ doanh nghiệp
Văn phòng thông minh
Tài nguyên chia sẻ
Quản lý công việc
Quản lý dự án
Văn phòng điện tử
Nền tảng marketing và chăm sóc khách hàng
Marketing tự động
Quan hệ khách hàng
Chăm sóc khách hàng
Quản lý quan hệ khách hàng
Nền tảng mua hàng và bán hàng
Quản lý đơn hàng bán
Quản lý đơn hàng mua
Quản lý đơn hàng
Nền tảng quản trị kho toàn diện
Kiến thức hữu ích về quản trị doanh nghiệp
Kiến thức hữu ích về Bán hàng, dịch vụ & kho bãi
Kiến thức hữu ích về quản lý Nhân sự & Tiền lương
Kiến thức hữu ích về Kế toán & Tài chính
Các kiến thức mới nhất về công nghệ, ứng dụng & chuyển đổi số
Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho khi nắm rõ sẽ giúp nhà quản lý dễ dàng kiểm tra và giám sát lượng hàng tồn kho nhằm tránh tình trạng dẫn đến thừa hoặc thiếu hụt hàng hóa gây thiệt hại nặng cho doanh nghiệp. Bài viết dưới đây sẽ nêu ra các nguyên tắc để ghi nhận hàng tồn kho cụ thể và chi tiết.
Tham khảo thêm bài viết hay tại:
Hàng tồn kho cần được ghi nhận theo giá gốc, giá gốc của hàng tồn không được thay đổi, từ trường hợp có có quy định khác trong chuẩn mực kế toán. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí chế biến, chi phí mua hàng và các chi phí phát sinh trực tiếp liên quan để có được hàng tồn kho ở trạng thái và địa điểm hiện tại. Cụ thể:
Chi phí mua: Bao gồm giá mua sản phẩm kèm theo các loại thuế không được hoàn lại; Các chi phí khác có liên quan trực tiếp tới việc mua hàng tồn kho; Chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và lưu kho; Các khoản giảm giá và chiết khấu thương mại hàng mua không đúng quy cách, được trừ khỏi chi phí mua hàng.
Chi phí chế biến: Bao gồm những chi phí có liên quan trực tiếp đến sản phẩm sản xuất như: Chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung; Chi phí nhân công trực tiếp; Chi phí biến đổi và phát sinh trong quá trình chuyển vật liệu, hóa liệu, nguyên liệu thành thành phẩm.
Chi phí liên quan trực tiếp khác: Bao gồm các khoản khách ngoài chi phí chế biến và mua hàng tồn kho.
Chi phí không tính vào giá gốc hàng tồn kho
Trong nguyên tắc tính hàng tồn kho có chi phí không tính vào giá gốc hàng tồn kho bao gồm:
Nguyên tắc tính hàng tồn kho mà doanh nghiệp đã chọn phải được áp dụng thống nhất, nhất quán ít nhất trong một kỳ kế toán năm. Bởi các phương pháp định giá hàng tồn kho có thể ảnh hưởng đến báo cáo tài chính trong năm của doanh nghiệp.
Thông thường các doanh nghiệp thường thay đổi phương pháp và nguyên tắc tính hàng tồn kho theo khuynh hướng mỗi năm chọn lựa lại một lần. Các doanh nghiệp thường lựa chọn các phương pháp tính hàng tồn kho khoa học, giúp tối ưu thời gian làm việc và lập được báo cáo tài chính dễ dàng nhất.
Tuy nhiên nếu áp dụng việc thay đổi cách tính hàng tồn kho hàng năm thì các chuyên gia cũng như ban lãnh đạo khó có thể so sánh báo cáo tài chính của doanh nghiệp qua từng năm. Chính vì vậy các doanh nghiệp nên áp dụng nguyên tắc tính hàng tồn kho nhất quán từ kỳ này sang kỳ khác, tạo tính thống nhất cho báo cáo tài chính hàng năm, thuận lợi cho việc so sánh các số liệu.
Trong trường hợp doanh nghiệp tìm ra và triển khai một phương pháp tính hàng tồn kho mang lại nhiều lợi ích và cải tiến trong việc lập báo cáo tài chính thì có thể cân nhắc thay đổi cách tính hàng tồn kho.
Bên cạnh đó, nhà quản lý cũng cần lưu ý khi có sự thay đổi, doanh nghiệp cần áp dụng nguyên tắc công khai toàn bộ tính chất của sự thay đổi. Cũng như kiểm nghiệm việc thay đổi có ảnh hưởng như thế nào đến lãi ròng và cần công khai
Một trong những nguyên tắc tính hàng tồn kho cho các doanh nghiệp Việt chính là thận trọng. Nhà quản lý cần cân nhắc, xem xét, đưa ra các phán đoán cần thiết để lập các ước tính kế toán trong các điều kiện không chắc chắn. Nguyên tắc này đòi hỏi bộ phận kế toán trong doanh nghiệp cần:
Dựa trên nguyên tắc tính hàng tồn kho này thì giá trị hàng tồn kho không thu hồi đủ khi:
Việc ghi giảm giá gốc hàng tồn kho bằng với giá trị thuần chỉ được thực hiện khi phù hợp với nguyên tắc tài sản không được phản ánh lớn hơn giá trị thực hiện ước tính từ việc bán hay sử dụng chúng.
Cuối kỳ kế toán năm, nếu giá trị thuần của hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập dựa trên cơ sở số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần. Nguyên tắc này đòi hỏi sự cân đối trên bảng kế toán, giá trị hàng tồn kho phải được phản ánh theo giá trị ròng:
Giá trị tài sản ròng = Giá trị tài sản – Khoản dự phòng
Khi bán hàng tồn kho, giá gốc của hàng tồn kho đã bán được xem là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ kế toán phù hợp với doanh thu liên quan đến chúng được ghi nhận. Trong trường hợp các khoản chênh lệch giữa khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập ở cuối niên độ kế toán năm nay lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho năm trước.
Trong trường hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập ở cuối niên độ kế toán năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho năm trước, thì số chênh lệch lớn hơn phải được ghi hoàn nhập chi phí sản xuất kinh doanh.
Ghi nhận giá trị hàng tồn kho đã bán vào chi phí trong kỳ kế toán phải đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữa chi phí bỏ ra và doanh thu thu vào. Trường hợp hàng tồn kho được sử dụng để sản xuất ra tài sản cố định như nhà xưởng, máy móc, thiết bị tự sản xuất thì giá gốc hàng tồn kho này sẽ được hạch toán vào giá trị tài sản cố định của doanh nghiệp.
Các phương pháp tính hàng tồn kho trong kỳ kế toán giúp doanh nghiệp kiểm soát được hàng tồn trong kho, từ đó có phương án điều chỉnh phù hợp.
Chúc doanh nghiệp thành công !
Ban biên tập 1BOSS
Nguồn tham khảo:
Việc thiết lập quy trình quản lý kho hàng là điều cần thiết đối với các doanh nghiệp có nhu cầu lưu trữ hàng hóa. Kho vận hành theo cách này không cần lo lắng các vấn đề như chạm, thất thoát… hàng hóa. Tìm hiểu thêm về quy trình quản lý kho này và áp dụng nó cho doanh nghiệp qua bài viết dưới đây.
Phần mềm quản lý xuất nhập kho là một phần mềm vô cùng quan trọng trong việc kinh doanh, được tạo ra nhằm giúp các doanh nghiệp quản lý sự thiếu hay dư thừa hàng hóa trong việc buôn bán; tác động mạnh mẽ tới các chi phí và chiến lược marketing của mỗi doanh nghiệp. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều phần mềm quản lý trong và ngoài nước đã được tích hợp sẵn trên điện thoại rất thuận tiện và dễ dàng trong việc quản lý. Hãy cùng 1BOSS tìm hiểu Top 5 phần mềm quản lý kho trên điện thoại nổi bật nhất Việt Nam nhé!
Kế toán kho là vị trí chủ chốt trong hoạt động quản lý các giá trị tài sản tại kho của doanh nghiệp. Kế toán kho yêu cầu cần có nghiệp vụ chuyên môn cao để kiểm soát mọi trường hợp xảy ra tại kho. Cùng 1BOSS tìm hiểu rõ hơn về vị trí này trong bài viết sau nhé!
Báo cáo xuất nhập tồn kho là quá trình tiến hành đảm bảo tài sản tồn kho không bị ảnh hưởng trong bất kỳ chu kỳ sản xuất nào của doanh nghiệp. Hàng tồn kho không chỉ phản ánh việc áp dụng năng lực sản xuất, cơ sở vật chất, công nghệ vào sản xuất mà còn phản ánh quy mô và trình độ quản lý vốn của doanh nghiệp. Do tính chất và công việc nên công việc của kế toán kho thường là khâu quan trọng trong quy trình kế toán tổng thể. 1BOSS tổng hợp lại những yếu tố dẫn đến sai sót trong báo cáo xuất nhập tồn kho của doanh nghiệp.
Quy trình nghiệp vụ quản lý kho mang lại cho doanh nghiệp sự vận hành đồng bộ và tự động hóa trong công tác quản trị. Mỗi doanh nghiệp mỗi đặc thù và ngành nghề kinh doanh riêng sẽ có những quy trình khác nhau. Tuy nhiên, hầu hết mọi quy trình đều nên theo một quy chuẩn rõ ràng để đảm bảo sự tiện lợi và hiệu quả của nó. Cùng 1BOSS tìm hiểu về quy trình chuẩn ISO nhé!
Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc
Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc