Văn phòng điện tử
Nền tảng làm việc mọi lúc mọi nơi
Văn phòng điện tử
Quản lý quan hệ khách hàng
Quản lý đơn hàng
Quản lý kho
Quản trị nhân sự
Nền tảng hành chính, dự án, công việc
Mạng xã hội nội bộ doanh nghiệp
Văn phòng thông minh
Tài nguyên chia sẻ
Quản lý công việc
Quản lý dự án
Văn phòng điện tử
Nền tảng marketing và chăm sóc khách hàng
Marketing tự động
Quan hệ khách hàng
Chăm sóc khách hàng
Quản lý quan hệ khách hàng
Nền tảng mua hàng và bán hàng
Quản lý đơn hàng bán
Quản lý đơn hàng mua
Quản lý đơn hàng
Nền tảng phát triển nhân sự
Quản trị tuyển dụng
Quản trị đào tạo
Đánh giá nhân sự
Hồ sơ nhân sự
Quản lý chấm công
Hồ sơ lương
Hồ sơ bảo hiểm và thuế
Quản trị nhân sự
Nền tảng quản trị kho toàn diện
Nền tảng thiết lập và hỗ trợ điều hành đắc lực dành cho nhà quản trị
Kiến thức hữu ích về quản trị doanh nghiệp
Kiến thức hữu ích về Bán hàng, dịch vụ & kho bãi
Kiến thức hữu ích về quản lý Nhân sự & Tiền lương
Kiến thức hữu ích về Kế toán & Tài chính
Các kiến thức mới nhất về công nghệ, ứng dụng & chuyển đổi số
Lập kế hoạch marketing cho sản phẩm mới là yếu tố quyết định cho sự thành công của toàn bộ chiến dịch tiếp thị. Có phương hướng, mục tiêu rõ ràng, chi tiết, sẽ giúp cho đội ngũ nhân sự marketing tiến hành thực hiện chiến dịch truyền thông bài bản và chuyên nghiệp nhất. Bài viết sau, 1BOSS sẽ hướng dẫn bạn cách lập kế hoạch marketing ra mắt sản phẩm chỉ với 7 bước.
Xem thêm một số bài viết liên quan:
Có thể hiểu kế hoạch marketing là việc truyền tải những thông tin, lợi ích của sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp đến khách hàng thông qua các công cụ quảng cáo và mạng xã hội, báo đài… để bán hàng. Một kế hoạch marketing thường bao gồm các nội dung chủ yếu như mục tiêu, nhiệm vụ, phân tích tình huống, sự phát triển của các công ty, doanh nghiệp, thị trường mục tiêu, các chương trình quảng cáo cho hoạt động Marketing, ngân sách, chi phí, thời gian thực hiện.
Kế hoạch Marketing cho sản phẩm mới là có vai trò quan trọng quyết định việc bán hàng thành công hay thất bại của chính sản phẩm đó.
Bởi vậy, việc lập một kế hoạch Marketing sản phẩm trên google là rất quan trọng đối với công ty, doanh nghiệp của bạn.
Thấu hiểu sản phẩm là điều kiện tiên quyết trong mọi chiến lược Marketing. Doanh nghiệp không thể giới thiệu sản phẩm đến khách hàng; trong tình thế không biết gì về sản phẩm đấy. Việc làm này vi phạm đạo đức kinh doanh.
Quảng cáo là cầu nối giữa sản phẩm với khách hàng. Mục đích chính là: làm cho khách hàng biết đến sản phẩm nhiều hơn. Thúc đẩy khách hàng đưa ra quyết định mua sắm.
Quảng cáo dù có hoa mỹ-bóng bẩy đến mấy; cũng phải dựa trên yếu tố thực tế. Đó là: công dụng, tính năng, thành phần, lợi ích,… của sản phẩm. Không biết rõ những đặc tính này, bạn không thể quảng cáo sản phẩm.
Lập kế hoạch Marketing dựa trên kiến thức sản phẩm. Càng hiểu rõ sản phẩm; tỷ lệ thành công càng cao. Sẽ là trống rỗng; nếu người làm marketing không am hiểu sản phẩm. Khách hàng không bao giờ mua một sản phẩm – mà đến người bán còn không biết về nó.
Đây là bước rất quan trọng trong việc xây dựng kế hoạch Marketing, bởi doanh nghiệp không thể Marketing sản phẩm cho một thị trường hỗn độn. Bạn phải xác định thị trường mục tiêu (hay đối tượng khách hàng là ai). Bất kỳ sản phẩm nào cũng có định hướng khách hàng. Nó được sản xuất cho ai, phục vụ những đối tượng nào? Doanh nghiệp phải nắm rõ điều này.
Khi lập kế hoạch marketing cho sản phẩm mới; bạn phải khoanh vùng đối tượng. Vạch ra những ý chính về thị trường mục tiêu (đối tượng hướng đến). Họ có đặc điểm gì (tuổi tác, nghề nghiệp, mức thu nhập); tâm lý ra sao; thói quen sinh hoạt;… Chiến lược Marketing sẽ cụ thể hơn; nếu bạn nắm rõ những thông tin này.
Bạn nên phân tích chiến lược Marketing của đối thủ cạnh tranh. Hãy xem cách họ làm Marketing; ưu điểm và hạn chế. Qua đó, rút ra kinh nghiệm cho bản thân trong việc xây dựng kế hoạch Marketing cho doanh nghiệp mình.
Bạn không thể bắt chước những gì đã có. Bởi lẽ Marketing là sáng tạo; là cái riêng của mỗi doanh nghiệp. Bạn cần tìm ra hướng đi riêng cho mình. Chiến lược Marketing của bạn chỉ thành công; khi nó có tính mới. Tạo sự khác biệt với đối thủ cạnh tranh. Có như vậy khách hàng mới chú ý đến bạn; cân nhắc mua sản phẩm của bạn.
Mọi hành động của con người đều có mục đích. Chiến lược Marketing cũng vậy. Bạn không thể lập kế hoạch Marketing cho sản phẩm; mà không biết mục đích cuối cùng là gì.
Bạn phải xác định tham vọng của doanh nghiệp là gì? Sau đó định hướng Marketing theo những tham vọng đó. Doanh nghiệp muốn bao nhiêu khách hàng biết đến sản phẩm của mình? Doanh số bán hàng trong quý đầu tiêu là bao nhiêu? Mức độ phổ biến của sản phẩm trên cả nước (hay chỉ ở 1 địa phương nhất định)? Hãy nắm rõ những điều này trước khi tiến hành Marketing sản phẩm.
Công cụ Marketing có tính đa dạng. Doanh nghiệp có thể vận dụng 1 hoặc nhiều công cụ Marketing cùng lúc. Trước kia, các doanh nghiệp có xu hướng Marketing trên tivi, radio, báo chí, hội thảo, hay tổ chức sự kiện… Tuy nhiên, hiệu quả thực tế không tốt cho lắm. Ít người biết đến sản phẩm mới của doanh nghiệp.
Sự phát triển của Internet đã mở ra kỷ nguyên mới cho Marketing. Marketing online khiến cho hàng trăm, hàng nghìn, thậm chí hàng triệu người biết đến sản phẩm của doanh nghiệp. Mức độ phủ sóng của Marketing online trên toàn thế giới. Các công cụ Marketing online bao gồm:
Sẽ mất khá nhiều thời gian để tìm hiểu những công cụ này. Bạn chỉ cần biết rằng: nó vô cùng hiệu quả. Chiến lược Marketing sản phẩm mới không thể thiếu các công cụ online. Nhất là trong thời đại ngày nay, khi mà nhà nhà-người người sử dụng Internet.
Ngân sách luôn là yếu tố quan trọng quyết định việc bạn xây dựng kế hoạch Marketing như thế nào. Bạn không thể triển khai kế hoạch Marketing; nếu không có tiền. Trước khi lập kế hoạch Marketing cho sản phẩm mới; bạn cần xác định rõ: ngân sách phân bổ là bao nhiêu? Theo đó, bạn xây dựng dự trù kinh phí cho các hoạt động Marketing.
Marketing càng hoành tráng, thì càng tốn kém. Dĩ nhiên, hiệu ứng Marketing đem lại rất lớn. Doanh nghiệp muốn nhiều người biết đến sản phẩm hơn nữa? Đừng ngại đầu tư công sức, tiền bạc. Cái gì cũng có giá trị riêng của nó. Bạn sẽ thu nhận được những điều tuyệt vời hơn thế.
Sau khi có các bước lập kế hoạch Marketing; hãy bắt tay ngay vào công việc. Một số doanh nghiệp có bộ phận Marketing chuyên biệt; họ có thể tự làm mọi thứ. Trong trường hợp, doanh nghiệp không có nhân sự làm Marketing online. Làm sao trong tình huống này? Rất đơn giản, hãy thuê riêng 1 đơn vị Marketing online.
Ban biên tập 1BOSS
1BOSS cung cấp gói các giải pháp toàn diện kết hợp bởi sự hiểu biết tinh thông trong quản lý và điều hành. Kết hợp cùng kinh nghiệm triển khai và ứng dụng từ những best practice từ các doanh nghiệp đầu ngành. Với công nghệ hiện đại, giao diện thân thiện, kích hoạt và dùng ngay với chi phí vô cùng hợp lý. Được nghiên cứu và thiết kế và tham vấn chuyên sâu, ứng dụng các khoa học, nghệ thuật hiện đại.
Giải pháp quản lý doanh nghiệp 4.0 của 1BOSS gồm có:
Chi phí triển khai phần mềm CRM cho doanh nghiệp SME tùy thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm quy mô của doanh nghiệp, tính năng cụ thể cần thiết và lựa chọn giữa các phiên bản đóng gói hay tùy chỉnh. Giá phần mềm CRM thường được tính dựa trên số lượng người dùng và loại hình sử dụng - đám mây hoặc cài đặt trên máy chủ riêng. Để xác định chi phí chính xác, doanh nghiệp cần thực hiện nghiên cứu kỹ lưỡng, yêu cầu báo giá từ các nhà cung cấp, và cân nhắc nguồn ngân sách để đảm bảo rằng họ chọn được giải pháp phù hợp nhất cho nhu cầu của mình.
Trong môi trường kinh doanh ngày nay, ngoài sự chú trọng vào yếu tố chất về lượng sản phẩm dịch vụ, yếu tố con người vận hành, mà truyền thông mạng xã hội còn là yếu tố tiên quyết để tạo nên giá trị của thương hiệu, xây dựng sự phát triển toàn diện, và một phần giúp cho doanh nghiệp đứng vững trước sự cạnh tranh gay gắt của thị trường. Theo đó, các giải pháp truyền thông ngày càng đa dạng và tối ưu, mạng xã hội không chỉ là một trong những lựa chọn về truyền thông mà còn là "mảnh đất" mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phái đặt chân đến.
Dưới sự chuyển dịch từ sản phẩm sang dịch vụ khách hàng, sự thành công của doanh nghiệp sẽ phụ thuộc vào khả năng hiểu và đáp ứng khách hàng. Vì vậy, việc xây dựng hành trình khách hàng là một trong những điều tất yếu để doanh nghiệp đạt được thành công trên con đường chinh phục khách hàng. Trong bài viết này, chúng ta hãy cùng tìm hành trình khách hàng là gì và tối ưu hành trình khách hàng với phần mềm CRM như thế nào.
Trong thời đại công nghệ số hiện nay, việc chăm sóc khách hàng đòi hỏi sự nhanh nhạy, thông minh và hiệu quả. Để đáp ứng nhu cầu này, nhiều doanh nghiệp đã lựa chọn tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI) vào phần mềm quản lý quan hệ khách hàng (CRM). Sự kết hợp giữa AI và CRM không chỉ đem lại lợi ích lớn cho việc chăm sóc khách hàng mà còn mở ra những cơ hội mới để tối ưu hóa hoạt động kinh doanh và nâng cao hiệu quả trong tương tác với khách hàng. Trong bài viết này, chúng ta sẽ khám phá sự hợp tác này và tìm hiểu các lợi ích mà việc tích hợp AI vào phần mềm CRM mang lại trong việc chăm sóc khách hàng.
Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc
Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc