Văn phòng điện tử
Nền tảng làm việc mọi lúc mọi nơi
Văn phòng điện tử
Quản lý quan hệ khách hàng
Quản lý đơn hàng
Quản lý kho
Quản trị nhân sự
Nền tảng hành chính, dự án, công việc
Mạng xã hội nội bộ doanh nghiệp
Văn phòng thông minh
Tài nguyên chia sẻ
Quản lý công việc
Quản lý dự án
Văn phòng điện tử
Nền tảng marketing và chăm sóc khách hàng
Marketing tự động
Quan hệ khách hàng
Chăm sóc khách hàng
Quản lý quan hệ khách hàng
Nền tảng mua hàng và bán hàng
Quản lý đơn hàng bán
Quản lý đơn hàng mua
Quản lý đơn hàng
Nền tảng phát triển nhân sự
Quản trị tuyển dụng
Quản trị đào tạo
Đánh giá nhân sự
Hồ sơ nhân sự
Quản lý chấm công
Hồ sơ lương
Hồ sơ bảo hiểm và thuế
Quản trị nhân sự
Nền tảng quản trị kho toàn diện
Nền tảng thiết lập và hỗ trợ điều hành đắc lực dành cho nhà quản trị
Kiến thức hữu ích về quản trị doanh nghiệp
Kiến thức hữu ích về Bán hàng, dịch vụ & kho bãi
Kiến thức hữu ích về quản lý Nhân sự & Tiền lương
Kiến thức hữu ích về Kế toán & Tài chính
Các kiến thức mới nhất về công nghệ, ứng dụng & chuyển đổi số
Vai trò của đám phán ảnh hưởng trực tiếp đến việc kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, cụ thể vai trò này được thể hiện như thế nào. Hãy cùng 1BOSS trong bài viết sau.
Xem thêm một số bài viết liên quan:
Tất cả chúng ta đều biết tầm quan trọng của các cuộc đàm phán kinh doanh đối với mức lương khởi điểm và phúc lợi mà mình có thể nhận được. Tuy nhiên những nhà đàm phán giỏi nhất trong kinh doanh nhận ra rằng những mối quan tâm này chỉ là một phần nhỏ của bức tranh lớn. Đồng tác giả (cùng với James K. Sebenius) của 3-D Negotiation: Powerful Tools to Change the Game in Your Most Important Deals (Nhà xuất bản Trường Kinh doanh Harvard, 2006), gợi ý rằng chúng ta cũng nên thương lượng về các công cụ cần thiết để dần trở thành một người hoàn hảo và được trả tiền theo thời gian dài.
David A. Lax đưa ra lời khuyên rằng thay vì đặt công việc bạn đang ứng tuyển là mục tiêu cuối cùng, tốt hơn bạn nên đặt nó là công việc tiếp theo, hoặc có thể là công việc sau này. Sự thay đổi quan niệm này khiến bạn nhận thấy vai trò của đàm phán và có thể giúp bạn có được những công cụ cần thiết cho sự phát triển trong tương lai.
Những công cụ này có thể bao gồm đội ngũ nhân viên hỗ trợ, đào tạo thêm hoặc một chức danh công việc, sẽ giúp bạn chuẩn bị cho các mục tiêu nghề nghiệp trong tương lai.
Nói chung, nhà tuyển dụng nên chi tiền cho lương tháng cũng như ngân sách cho các khoản phúc lợi khác được ứng viên coi trọng.
Vai trò của đàm phán với doanh nghiệp và sự nghiệp
Mỗi khi chúng ta làm việc thường bỏ qua việc đàm phán một cách quyết đoán để đạt được thành công trong sự nghiệp của mình. Để giải thích cho lập luận này Deborah M. Kolb và Jessica L. Porter đã phân biệt thương lượng “Capital N” và “Small n” trong cuốn sách Negotiating at Work: Turn Small Wins into Big Gains (Jossey-Bass, 2015).
Theo Kolb và Porter đôi khi chúng ta bỏ qua tầm quan trọng của đàm phán trong doanh nghiệp bởi vì chúng ta không biết được điều gì có thể xảy ra. Ngoài ra bên phía đối tượng đàm phán dường như không có động lực để thương lượng với bạn, vào lúc này bạn cần chủ động bắt đầu cuộc đàm phán.
Ví dụ, sếp đã không tăng lương cho bạn trong hai năm và không có ý định đàm phán về vấn đề này, lúc này bạn cần đề nghị một cuộc trò chuyện bàn về vấn đề tăng lương. Trước khi tham gia đàm phán bạn cần tìm hiểu một số thông tin liên quan đến việc tăng lương, bao gồm cả thông tin bên trong và bên ngoài tổ chức như: Cùng một vị trí, cùng năng lực, cùng thâm niên, kinh nghiệm các công ty cùng ngành đang trả cho nhân viên của họ bao nhiêu lương, chính sách tăng lương ra sao.
Tác giả Deborah M. Kolb và Jessica L. Porter gợi ý rằng bạn cũng nên tìm những cách khác để thúc đẩy bên kia thương lượng với bạn bằng thể hiện được giá trị của bản thân, biến chúng trở nên có ích.
Ví dụ: Hãy nhắc sếp của bạn về hợp đồng lớn mà nhóm của bạn đã ký kết được điều này sẽ khiến sếp bạn tham gia vào cuộc thương lượng và khả năng cao bạn sẽ được tăng lương; Hoặc hãy nhắc sếp về việc các khách hàng yêu cầu bạn là người chịu trách nhiệm cho dự án, nhằm thể hiện giá trị và lợi ích của mình.
Thương lượng về vai trò là một trong những vai trò của đàm phán trong doanh nghiệp
Để kết thúc đàm phán “Big N”, chúng ta cũng phải thuyết phục các bên liên quan trong tổ chức của mình rằng họ phải ký hoặc thực hiện các giao dịch xứng đáng. Trong cuốn sách Negotiating Life: Secrets for Everyday Diplomacy and Deal Making (Palgrave Macmillan, 2013), tác giả Jeswald W. Salacuse, cho biết các bên liên quan như vậy có thể bao gồm bộ phận tài chính, bộ phận nhân sự, văn phòng tổng cố vấn và bộ phận phát triển sản phẩm.
Tương tự, tầm quan trọng và vai trò của đàm phán trong kinh doanh đã trở nên rõ ràng. Theo lời khuyên từ Jeswald W. Salacuse: Đầu tiên, hãy khám phá những mối quan tâm phức tạp của tổ chức bạn bằng cách gặp gỡ những nhân sự chủ chốt trong tổ chức của bạn. Tìm hiểu cách họ nhìn nhận thỏa thuận tiềm năng và những lợi ích nào của họ mà bạn có thể phải điều chỉnh hoặc đáp ứng theo sở thích của họ nhằm đảm bảo thực hiện thành công.
Thứ hai, đảm bảo một nhiệm vụ đàm phán thay mặt cho những thành viên này, chẳng hạn như thẩm quyền để tìm hiểu một số loại thỏa thuận giao dịch và có thể đưa ra các cam kết dự kiến thay mặt họ.
Thứ ba, làm việc không ngừng để duy trì và củng cố nhiệm vụ đàm phán của bạn bằng cách tạo điều kiện, giữ cho các thành viên tổ chức chủ chốt này bám sát tiến độ và tham gia cùng họ khi thích hợp.
Cuối cùng, hãy giáo dục những cá nhân này về bất kỳ nhu cầu hoặc thách thức đặc biệt nào nảy sinh, chẳng hạn như các vấn đề văn hóa hoặc các chính sách áp đặt gây khó khăn cho đối tác bên ngoài của bạn.
Trên đây là một số chia sẻ về tầm quan trọng và vai trò của đàm phán trong kinh doanh và sự nghiệp của bạn. Bài viết được tổng hợp các kiến thức và chia sẻ bởi tác giả Kate Shonk đến từ Harvard University. Thông qua nội dung từ bài viết mong rằng bạn đã nắm bắt được các kỹ năng đàm phán trong kinh doanh cũng như nghệ thuật đàm phán nhằm mang đến lợi ích trong sự nghiệp của mình.
Nguồn tham khảo:
1BOSS cung cấp gói các giải pháp toàn diện kết hợp bởi sự hiểu biết tinh thông trong quản lý và điều hành. Kết hợp cùng kinh nghiệm triển khai và ứng dụng từ những best practice từ các doanh nghiệp đầu ngành. Với công nghệ hiện đại, giao diện thân thiện, kích hoạt và dùng ngay với chi phí vô cùng hợp lý. Được nghiên cứu và thiết kế và tham vấn chuyên sâu, ứng dụng các khoa học, nghệ thuật hiện đại.
Giải pháp quản lý doanh nghiệp 4.0 của 1BOSS gồm có:
Quản lý dự án với những phương pháp truyền thống hiện đã không mang lại hiệu quả cao, mà còn gặp rất nhiều trở ngại, gây khó khăn và sai sót trong quá trình xử lý công việc. Phần mềm quản lý dự án được xây dựng dựa trên các đặc điểm và yêu cầu của từng ban quản lý dự án.
Quy trình quản lý dự án là rất quan trọng để đảm bảo thành công của dự án. Chính vì thế, việc thực hiện các quy trình cần phải được thực hiện đầy đủ, khoa học và chặt chẽ trong suốt quá trình thực hiện dự án. Trong bài viết này, hãy cùng 1BOSS tìm hiểu một số mô hình quản lý dự án phổ biến và cách để quản lý dự án hiệu quả với phần mềm quản lý dự án 1BOSS PROJECT.
Trong thời đại công nghệ hiện đại, việc quản lý công việc trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Với sự phát triển của ứng dụng di động, các ứng dụng quản lý công việc đã trở thành một công cụ cần thiết để tăng cường hiệu suất làm việc và tổ chức công việc một cách hiệu quả. Trong số đó, có một ứng dụng được ưa chuộng nhất hiện nay - đó là phần mềm quản lý công việc.
Quản lý dự án là một khâu quan trọng trong quy trình làm việc của mỗi doanh nghiệp. Một phần mềm quản lý dự án tốt sẽ giúp doanh nghiệp có thể sát sao chặt chẽ quy trình của dự án từ lúc khởi tạo cho đến khi thực hiện và hoàn thiện dự án. Nếu doanh nghiệp vẫn đang còn lăn tăn trước vô vàn sự lựa chọn trên thị trường, hãy để 1BOSS liệt kê cho doanh nghiệp top 5 phần mềm quản lý dự án tốt nhất hiện nay.
Quản lý công việc bằng Excel là việc phổ biến ở hầu hết các doanh nghiệp. Bởi lẽ đây là công cụ miễn phí và khá dễ sử dụng. Tuy nhiên, đi đôi với lợi ích cũng có nhiều “lợi bất cập hại” do Excel mang lại, nhất là khi doanh nghiệp ngày càng phát triển và mở rộng quy mô kinh doanh thì Excel ngày càng để lộ nhược điểm của nó. Trong bài viết này, chúng ta hãy cùng 1BOSS tìm hiểu quản lý công việc bằng Excel như thế nào và cách quản lý công việc hiệu quả với phần mềm quản lý công việc 1BOSS WORKS nhé.
Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc
Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc