Văn phòng điện tử
Nền tảng làm việc mọi lúc mọi nơi
Văn phòng điện tử
Quản lý quan hệ khách hàng
Quản lý đơn hàng
Quản lý kho
Quản trị nhân sự
Nền tảng hành chính, dự án, công việc
Mạng xã hội nội bộ doanh nghiệp
Văn phòng thông minh
Tài nguyên chia sẻ
Quản lý công việc
Quản lý dự án
Văn phòng điện tử
Nền tảng marketing và chăm sóc khách hàng
Marketing tự động
Quan hệ khách hàng
Chăm sóc khách hàng
Quản lý quan hệ khách hàng
Nền tảng mua hàng và bán hàng
Quản lý đơn hàng bán
Quản lý đơn hàng mua
Quản lý đơn hàng
Nền tảng phát triển nhân sự
Quản trị tuyển dụng
Quản trị đào tạo
Đánh giá nhân sự
Hồ sơ nhân sự
Quản lý chấm công
Hồ sơ lương
Hồ sơ bảo hiểm và thuế
Quản trị nhân sự
Nền tảng quản trị kho toàn diện
Nền tảng thiết lập và hỗ trợ điều hành đắc lực dành cho nhà quản trị
Kiến thức hữu ích về quản trị doanh nghiệp
Kiến thức hữu ích về Bán hàng, dịch vụ & kho bãi
Kiến thức hữu ích về quản lý Nhân sự & Tiền lương
Kiến thức hữu ích về Kế toán & Tài chính
Các kiến thức mới nhất về công nghệ, ứng dụng & chuyển đổi số
Hub là gì? Hub là một thiết bị mạng khá quen thuộc với những kỹ thuật viên máy tính. Hub đóng vai trò quan trọng trong các kết nối mạng tại doanh nghiệp, trường học, trung tâm đào tạo hay hộ gia đình... Mời bạn cùng 1BOSS chia sẻ những thông tin về Hub dưới bài viết sau.
Xem thêm các bài viết liên quan:
Hub mạng hay Network hub còn được gọi là active hub, ethernet hub. Multiport repeater hay reporter hub. Là một thiết bị mạng nhỏ, hình chữ nhật, được dùng để kết nối nhiều thiết bị. Sử dụng mạng với nhau và giúp chúng hoạt động như một phân đoạn mạng.
Mục đích chính của hub là tạo phân đoạn mạng duy nhất mà trên đó tất cả các thiết bị có thể truyền tải dữ liệu trực tiếp với nhau. Thiết bị này hoạt động như các thiết bị lớp 1 trong mô hình OSI.
Hub thường được làm bằng nhựa, có giá thành khá rẻ và nhận nguồn điện từ ổ cắm điện thông thường. Nó đã từng được sử dụng phổ biến trong các mạng gia đình vào đầu những năm 2000.
Hiện tại, người ta sử dụng router băng thông rộng, switch trong mạng gia đình để thay thế cho hub. Tuy nhiên do chi phí thấp. Cách sử dụng đơn giản nên nó vẫn còn được sử dụng cho những mục đích nhất định.
Lưu ý: Ethernet hub khác với smart hub được sử dụng để điều khiển các thiết bị thông minh. USB hub. Với tên gọi tương tự, về cơ bản là các ổ cắm thông minh (power strip) cho thiết bị USB.
Mỗi Ethernet hub có tốc độ khác nhau, bao gồm tốc độ dữ liệu mạng hoặc băng thông. Tốc độ của những hub đời đầu chỉ ở mức 10 Mbps. Thiết bị này hiện đại đã hỗ trợ 100 Mbps và thường cung cấp cả khả năng kết nối cả 2 tốc độ 10 Mbps và 100 Mbps (được gọi là tốc độ kép hoặc 10/100).
Mỗi thiết bị này cũng sẽ hỗ trợ số lượng cổng kết nối khác nhau, phổ biến là nó có 4 và 5 cổng, ngoài ra còn có 8 cổng, 16 cổng. Thiết bị ít cổng thường được dùng trong mạng gia đình. Nó nhiều cổng hơn thường dùng trong môi trường văn phòng, doanh nghiệp nhỏ hoặc trong mạng gia đình có nhiều thiết bị.
Các thiết bị này có thể được kết nối với nhau để tăng số thiết bị có thể kết nối.
Những thiết bị cũ có kích thước tương đối lớn và đôi khi gây ồn. Vì chúng chứa quạt tích hợp để làm mát thiết bị. Các thiết bị hiện đại hoạt động êm hơn, nhỏ hơn nhiều và được thiết kế gọn nhẹ để dễ dàng di chuyển.
Hiện nay, có 3 loại hub chính như sau:
Passive hub (hub thụ động) không khuếch đại tín hiệu điện của các gói được gửi đến trước khi truyền chúng ra mạng.
Active hub (hub chủ động) khuếch đại tín hiệu điện của gói được gửi đến. Giống như một repeater, truyền được xa và ổn định hơn.
Intelligent hub (hub thông minh) bổ sung thêm các tính năng cho một active hub. Có tầm quan trọng đặc biệt đối với các doanh nghiệp. Một intelligent hub thường có khả năng xếp chồng, nghĩa là nó được xây dựng theo cách mà nhiều thiết bị có thể được đặt chồng lên nhau để tiết kiệm không gian. Các hub này thường bao gồm khả năng quản lý từ xa thông qua SNMP và hỗ trợ mạng LAN ảo (VLAN).
Lưu ý: Thuật ngữ concentrator đôi khi được sử dụng khi đề cập đến một passive hub và multiport repeater có thể được sử dụng để giải thích về một active hub.
Để tạo mạng gồm một nhóm thiết bị bằng hub, bạn cắm 1 đầu cáp Ethernet vào thiết bị, sau đó cắm đầu kia của cáp với cạc mạng (Network Interface Card (NIC)) của hub. Cổng kết nối trên hub phù hợp với đầu nối RJ-45 của cáp Ethernet tiêu chuẩn.
Nếu muốn mở rộng mạng để kết nối được nhiều thiết bị hơn, bạn có thể kết nối các hub với nhau, với switch hoặc router.
Một hub có thể hữu ích nếu cần thay thế tạm thời một switch mạng bị hỏng hoặc để mở rộng mạng. Tuy nhiên, chỉ nên sử dụng hub nếu hiệu suất không phải là yếu tố quan trọng trên mạng.
Hub khác với switch và router ở chỗ tất cả các gói dữ liệu đến hub được chuyển đến mọi cổng. Bất kể thiết bị nhận đang sử dụng cổng nào. Vì không giống như router hay switch. Hub không biết thiết bị nào đã gửi yêu cầu dữ liệu. Điều này có thể dẫn đến việc làm giảm hiệu suất của toàn bộ mạng.
Đó cũng là lý do chính khiến hub bị switch thay thế trong các mạng gia đình, văn phòng nhỏ.
Để tăng số thiết bị có thể kết nối mạng thì switch là lựa chọn tốt nhất. Switch có đầy đủ tính năng của hub và còn có thêm những lợi ích khác. Switch có thể hoạt động ở nhiều tốc độ dữ liệu. Chế độ bán song công hoặc song công toàn phần, tự động đặt tốc độ và song công bằng giao thức Auto-negotiation.
Switch cải thiện thông lượng bằng cách hạn chế lưu lượng tin nhắn trực tiếp chỉ gửi đến các cổng trên switch tham gia giao tiếp. Những cổng khác không liên quan đến giao tiếp sẽ không thấy thông báo. Tính năng này được switch thực hiện bằng cách ghi lại vị trí cổng của tất cả các địa chỉ trạm khởi tạo vào cơ sở dữ liệu. Khi vị trí địa chỉ cổng được tìm hiểu, việc giao tiếp sẽ được sắp xếp để chỉ diễn ra trên hai cổng của switch cho một thông báo được định hướng cụ thể.
Tính năng này của switch rất tuyệt, nhưng có một tình huống nó vẫn được ưu ái hơn. Đó là khi bạn thực hiện chẩn đoán mạng bằng các công cụ như WireShark.
Vì thiết bị này hoạt động ở một tốc độ và chỉ ở chế độ bán song công trong Shared Ethernet. Nên chúng không có khái niệm địa chỉ trạm. Với Shared Ethernet, tất cả các cổng thiết bị sẽ lặp lại cùng một thông báo nhận được trên mỗi cổng của thiết bị. Điều đó có nghĩa là một công cụ chẩn đoán được kết nối với bất kỳ cổng thiết bị. Không sử dụng nào cũng có thể xem tất cả lưu lượng được gửi qua mạng.
Switch sẽ hạn chế lưu lượng cổng và khiến công cụ chẩn đoán không thể nhìn thấy thông báo. Ngoại trừ tin nhắn broadcast (tin nhắn được gửi đến tết cả các cổng). Mặc dù có thể sử dụng tính năng Port Mirroring trên switch. Nhưng tính năng này thường chỉ có trên các switch cao cấp và không có gì đảm bảo rằng nó có thể nắm bắt tất cả dữ liệu.
Nếu bạn đang thực hiện chẩn đoán giao thức tại một plugfest. Sử dụng thiết bị sẽ tốt hơn switch
Ban biên tập 1BOSS
1BOSS cung cấp gói các giải pháp toàn diện kết hợp bởi sự hiểu biết tinh thông trong quản lý và điều hành. Kết hợp cùng kinh nghiệm triển khai và ứng dụng từ những best practice từ các doanh nghiệp đầu ngành. Với công nghệ hiện đại, giao diện thân thiện, kích hoạt và dùng ngay với chi phí vô cùng hợp lý. Được nghiên cứu và thiết kế và tham vấn chuyên sâu, ứng dụng các khoa học, nghệ thuật hiện đại.
Giải pháp quản lý doanh nghiệp 4.0 của 1BOSS gồm có:
Trong thời kỳ phát triển mạnh mẽ của công nghệ, Blockchain đã thu hút sự quan tâm và nghiên cứu rộng rãi từ mọi người, nhờ vào những tác động tích cực mà nó mang lại cho cuộc sống của con người. Vậy, Blockchain là gì? Và làm thế nào mà nó được áp dụng trong các lĩnh vực khác nhau? Chúng ta sẽ cùng 1BOSS khám phá thông qua bài viết này nhé.
Trong thời đại số ngày nay, doanh nghiệp cần phải sử dụng các công nghệ mới để có thể tối ưu hoá hoạt động và cạnh tranh trong thị trường. Và hệ điều hành doanh nghiệp 4.0 đã trở thành một công cụ không thể thiếu để giúp các doanh nghiệp đạt được sự thành công trong kinh doanh. Hãy cùng 1BOSS tìm hiểu cơ hội, thách thức của hệ điều hành 4,0 ngay bây giờ nhé!
Trong thời đại số hiện nay, việc áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kinh doanh đã trở thành một xu hướng không thể thiếu cho các doanh nghiệp. Hệ điều hành doanh nghiệp 4.0 là một trong những công nghệ được ứng dụng phổ biến trong các doanh nghiệp hiện nay, giúp quản lý và vận hành hoạt động kinh doanh một cách hiệu quả hơn.
Hệ điều hành doanh nghiệp 4.0 giúp doanh nghiệp đáp ứng nhanh chóng với những thay đổi trên thị trường, giúp tăng tính cạnh tranh và phát triển bền vững. Do đó, trong bài viết này, 1BOSS sẽ cùng đi sâu tìm hiểu về hệ điều hành doanh nghiệp doanh nghiệp 4.0 và tầm nhìn và chiến lược định hướng cho doanh nghiệp trong thời đại số.
Ứng dụng hệ điều hành doanh nghiệp 4.0 như thế nào để đảm bảo hiệu quả công việc của cả hệ thống nhân lực và hiệu suất của bộ máy sản xuất sản phẩm luôn là câu hỏi khó nhằn mà người đứng đầu bắt buộc phải tìm ra câu trả lời trước khi chính thức bước vào quy trình vận hành. Bài viết dưới đây sẽ phần nào mang đến những thông tin tổng quát cũng như những lưu ý bắt buộc phải biết nếu muốn tối ưu hóa hệ điều hành doanh nghiệp 4.0
Muốn bắt kịp cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, doanh nghiệp phải thay đổi phương thức hoạt động bằng cách áp dụng các nền tảng quản trị doanh nghiệp toàn diện. Doanh nghiệp cần tạo ra giá trị gia tăng bằng chất lượng, hiệu suất, quy trình, một trong các cách hiệu quả nhất đó là áp dụng hệ điều hành doanh nghiệp 4.0
Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc
Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc