Văn phòng điện tử
Nền tảng làm việc mọi lúc mọi nơi
Văn phòng điện tử
Quản lý quan hệ khách hàng
Quản lý đơn hàng
Quản lý kho
Quản trị nhân sự
Nền tảng hành chính, dự án, công việc
Mạng xã hội nội bộ doanh nghiệp
Văn phòng thông minh
Tài nguyên chia sẻ
Quản lý công việc
Quản lý dự án
Văn phòng điện tử
Nền tảng marketing và chăm sóc khách hàng
Marketing tự động
Quan hệ khách hàng
Chăm sóc khách hàng
Quản lý quan hệ khách hàng
Nền tảng mua hàng và bán hàng
Quản lý đơn hàng bán
Quản lý đơn hàng mua
Quản lý đơn hàng
Nền tảng quản trị kho toàn diện
Kiến thức hữu ích về quản trị doanh nghiệp
Kiến thức hữu ích về Bán hàng, dịch vụ & kho bãi
Kiến thức hữu ích về quản lý Nhân sự & Tiền lương
Kiến thức hữu ích về Kế toán & Tài chính
Các kiến thức mới nhất về công nghệ, ứng dụng & chuyển đổi số
Nếu bạn đang và có dự định sử dụng nền tảng quản trị doanh nghiệp toàn diện ERP, bạn nên ghi nhớ rằng tất cả các giải pháp phần mềm ERP đều cần phải thay thế. Vậy tuổi đời của một nền tảng quản trị toàn diện doanh nghiệp là bao lâu?
Đầu tiên hãy xác định rõ thuật ngữ vòng đời ERP - ERP life Cycle được xác định từ lúc ERP bắt đầu triển khai, hoàn tất triển khai đưa vào ứng dụng và cuối cùng bị loại bỏ. Quá trình này sẽ diễn ra từ 10 đến 20 năm phụ thuộc vào sự thay đổi mô hình kinh doanh của doanh nghiệp và sự thích ứng thay đổi của phần mềm ERP.
Các giai đoạn trong vòng đời của một nền tảng quản trị toàn diện doanh nghiệp
Vòng đời phần mềm ERP gồm những giai đoạn quan trọng sau:
Để xác định phần mềm ERP bạn đang sử dụng đã cần thay thế chưa, bạn cần dựa vào nhiều yếu tố. Những yếu tố này bao gồm mô hình kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp, quy tắc triển khai. Thường tuổi đời của một giải pháp ERP là 5 -10 năm trước khi bạn thay thế chúng bởi một phiên bản tốt hơn, phù hợp hơn với nhu cầu và tình hình kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp.
Một trong những dấu hiệu cho thấy bạn cần thay thế hệ thống ERP mới đó là bạn không thể trích xuất tất cả các thông tin quan trọng ra khỏi hệ thống hoặc hệ thống vận hành quá chậm chạp. Hoặc đơn giản là bạn cần đợi các bản báo cáo từ chuyên gia, từ các trường phòng thay vì nhận được bản báo cáo được tổng hợp tự động từ phần mềm ERP.
Một trong những dấu hiệu khác cho thấy bạn cần thay thế hệ thống ERP đang sử dụng là nhân viên của bạn đang dựa nhiều hơn vào các bảng tính và cách giải quyết khác thay vì sử dụng phần mềm.
Dấu hiệu cho thấy doanh nghiệp nên thay thế phần mềm ERP
Một dấu hiệu khác bạn đã vượt quá hệ thống ERP của bạn là bạn tìm thấy doanh nghiệp đang dựa nhiều hơn vào các bảng tính và cách giải quyết khác để cung cấp thông tin kinh doanh quan trọng.
Bên cạnh đó việc sáp nhập hoặc cắt bỏ một bộ phận cũng là yếu tố thúc đẩy nhanh sự thay đổi hệ thống phần mềm quản trị doanh nghiệp.
Nếu nhà cung cấp ngừng hỗ trợ hệ thống ERP của bạn hoặc nhà cung cấp xóa bỏ phần mềm, đó có thể là tín hiệu cho thấy doanh nghiệp của bạn nên thay đổi hệ thống ERP đang sử dụng.
Hiện nay các hệ thống ERP đang phát triển nhanh chóng, ngày càng dễ sử dụng hơn, nhiều tính năng hơn, đáp ứng đầy đủ nhu cầu của người dùng hơn. Điều đó cho thấy các hệ thống ERP đời mới chắc chắn sẽ tốt hơn các hệ thống ERP cũ.
Nhiều doanh nghiệp thậm chí không cần đặt câu hỏi về tuổi đời bởi nhà cung ứng của họ đã cung cấp tính năng tự động cập nhật và tự động đề xuất nâng cấp khi cần thiết.
Thông thường một hệ thống ERP thường sẽ có tuổi thọ từ 7 -15 năm và có thể lâu hơn. Trong quãng thời gian này đủ để giúp doanh nghiệp có thể tiết kiệm được rất nhiều chi phí quản lý, phát triển…Nhưng nếu so với tốc độ phát triển kỹ thuật hiện nay thì đây là một quãng thời gian dài, rất nhiều chuyện có thể xảy ra trong khoảng thời gian này. Để tăng lợi thế cạnh tranh thì đột phá trong công nghệ là cần thiết có thể giúp các doanh nghiệp đạt được điều đó. Vì vậy luôn cập nhật những thay đổi trong ngành cũng như lĩnh vực công nghệ là rất quan trọng.
Khi hệ thống ERP lỗi thời sẽ rất khó để duy trì và hỗ trợ khiến năng suất suy giảm, thất thu cũng như bỏ lỡ nhiều cơ hội.
Mặc dù việc nâng cấp có thể không đắt bằng việc triển khai một hệ thống ERP hoàn toàn mới, nhưng vẫn cần phải cân nhắc nhiều và lưu ý những vấn đề gì ? Hãy nâng cấp hệ thống nếu doanh nghiệp bạn gặp những dấu hiệu dưới đây.
Khi nào nên nâng cấp nền tảng quản trị toàn diện doanh nghiệp ERP?
Khi hệ thống ERP đã được nâng cấp mới nhất thì doanh nghiệp bạn có các cơ hội mới, những sự hợp tác tốt hơn, tích hợp dữ liệu… giúp đối phó với các nhu cầu thay đổi liên tục trong thị trường hiện nay. Do đó việc nâng cấp hệ thống ERP là cực kỳ cần thiết và quan trọng.
Nếu không có mục tiêu chiến lược cụ thể thì rất có thể doanh nghiệp sẽ mắc phải sai lầm lãng phí thời gian, tiền bạc, sản phẩm không phù hợp. Chi phí bỏ ra cho một hệ thống ERP là rất lớn, doanh nghiệp hãy xem thời gian sử dụng của một phần mềm quản trị doanh nghiệp là bao lâu nhằm hỗ trợ trong công tác quản trị chi phí giúp giải quyết một phần vấn đề nhức nhối trong doanh nghiệp.
Ban biên tập 1BOSS
1BOSS cung cấp gói các giải pháp toàn diện kết hợp bởi sự hiểu biết tinh thông trong quản lý và điều hành. Kết hợp cùng kinh nghiệm triển khai và ứng dụng từ những best practice từ các doanh nghiệp đầu ngành. Với công nghệ hiện đại, giao diện thân thiện, kích hoạt và dùng ngay với chi phí vô cùng hợp lý. Được nghiên cứu và thiết kế và tham vấn chuyên sâu, ứng dụng các khoa học, nghệ thuật hiện đại.
Giải pháp quản lý doanh nghiệp 4.0 của 1BOSS gồm có:
Thương mại điện tử đã trở thành một lĩnh vực ngày càng phát triển và được coi là một trong những xu hướng phát triển quan trọng của thế giới kinh doanh hiện đại. Với sự tăng trưởng đáng kể của thương mại điện tử, nó đã ảnh hưởng rất lớn đến quản trị ngành Thương mại - Phân phối. Thương mại điện tử mang lại rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, từ việc mở rộng thị trường, tiết kiệm chi phí, đến cải thiện trải nghiệm mua sắm cho khách hàng.
Vì vậy, trong bài viết này, 1BOSS sẽ tập trung vào thảo luận về tầm quan trọng của thương mại điện tử trong quản trị ngành Thương mại - Phân phối và cách để các doanh nghiệp tận dụng được tiềm năng của nó. Bài viết cũng sẽ đề cập đến những thách thức mà thương mại điện tử đem lại và cách để giải quyết chúng. Hy vọng bài viết sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của thương mại điện tử và giúp các doanh nghiệp phát triển thương mại điện tử một cách hiệu quả.
Trong thời đại 4.0, công nghệ thông tin và trí tuệ nhân tạo đã trở thành một phần quan trọng của các doanh nghiệp để nâng cao hiệu suất và cạnh tranh. Giải pháp quản trị doanh nghiệp toàn diện là một trong những cách hiệu quả để tận dụng những lợi ích của Cách mạng 4.0. Trong bài viết này, 1BOSS sẽ cùng độc giả tìm hiểu về giải pháp quản trị doanh nghiệp toàn diện thông minh trong thời đại Cách mạng 4.0.
Sự phát triển kinh doanh là một tiến trình phức tạp, đòi hỏi sự đầu tư đúng đắn và kiên trì. Để đạt được sự phát triển kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Điều này đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bán lẻ, nơi mà sự cạnh tranh ngày càng gia tăng.
Trong bối cảnh đó, phần mềm quản lý chuỗi cửa hàng là một công cụ giúp các doanh nghiệp đáp ứng được nhu cầu của khách hàng và tăng cường sự quản lý, kiểm soát hoạt động kinh doanh. Với phần mềm quản lý chuỗi cửa hàng, các doanh nghiệp có thể giải quyết các vấn đề liên quan đến quản lý cửa hàng, giúp họ nâng cao sự hài lòng của khách hàng và tăng doanh số bán hàng. Hãy cùng 1BOSS cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đã trở thành một trong những xu hướng phát triển nhanh nhất của thế giới hiện đại. Công nghệ này đã có những đóng góp rất lớn trong nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm cả kinh doanh. Trong ngành Thương mại - Phân phối, AI đang được sử dụng để giải quyết các thách thức về quản lý nguồn lực, quản lý dữ liệu, cải thiện trải nghiệm khách hàng và tối ưu hóa quá trình sản xuất, vận chuyển và lưu trữ hàng hóa.
Bài viết này sẽ tập trung vào việc giới thiệu cách mà AI được sử dụng trong quản trị ngành Thương mại - Phân phối và các cơ hội và thách thức liên quan. Hãy cùng 1BOSS tìm hiểu thêm qua bài viết dưới đây nhé.
Để triển khai nền tảng quản trị doanh nghiệp toàn diện được thành công, doanh nghiệp cần chuẩn bị rất nhiều yếu tố quan trọng. Tuy nhiên trong thực tế, không có nhiều doanh nghiệp làm tốt công tác chuẩn bị khiến cho quá trình triển khai gặp sự cố. Thậm chí sau khi triển khai cũng gặp các vấn đề không đáng có khiến cho hiệu suất công việc bị giảm đi rất nhiều. Nhằm giúp nhà quản trị có thêm thông tin, 1BOSS xin chia sẻ về 3 yếu tố then chốt khi ứng dụng nền tảng quản trị doanh nghiệp toàn diện qua bài viết dưới đây.
Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc
Vui lòng điền các thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại trong 24h làm việc